Hệ số tin cậy của phiếu thực nghiệm dành cho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ảnh hưởng của phương pháp giáo dục montessori đến sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 6 tuổi (Trang 104 - 105)

Hệ số tin cậy Cronbach’S Alpha của bộ công cụ ở cả 2 dạng mã hóa dữ liệu theo từng câu hỏi và theo từng thẻ hình đều đạt mức trên 0.9, điều này cho thấy bộ cơng cụ có độ tin cậy cao, có thể sử dụng để đo lường mức độ nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi ở hai tiểu lĩnh vực KPTN và KPXH (47, trang 24)

Hệ số tương quan với biến tổng của từng câu hỏi và từng thẻ hình được thể hiện trong phụ lục 8. Theo đó, khi mã hóa dữ liệu theo câu hỏi, hệ số tương quan của từng câu hỏi với toàn bảng hỏi dao động từ 0.371 đến 0.665; khi mã hóa dữ liệu theo thẻ hình, hệ số tương quan của từng thẻ hình được sử dụng trong bảng hỏi với toàn bảng hỏi dao động từ 0.309 đến 0.564. Các giá trị này đều lớn hơn 0.3, cho thấy các câu hỏi và thẻ hình trong bảng hỏi tập trung vào vấn đề cần nghiên cứu, có thể sử dụng trong đề tài này. (Andy Field, trang 678)

2.8.2. Độ tin cậy của từng nhóm câu hỏi

Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha đối với từng nhóm câu hỏi và thẻ hình, kết quả thể hiện ở bảng 2.8 dưới đây (chi tiết xem phụ lục 7)

Mã hóa bảng hỏi theo câu hỏi

Tiêu chuẩn Số lượng

biến

Cronbach’s Alpha

Khả năng nhận thức môi trường tự nhiên 06 0.831 Khả năng nhận thức môi trường xã hội 03 0.761

Khả năng suy luận 02 0.820

Khả năng sáng tạo 02 0.624

Mã hóa bảng hỏi theo thẻ hình

biến Alpha

Khả năng nhận thức mơi trường tự nhiên 52 0.931 Khả năng nhận thức môi trường xã hội 13 0.909

Khả năng suy luận 17 0.952

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ảnh hưởng của phương pháp giáo dục montessori đến sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 6 tuổi (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)