9. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Chương trình giáo dục mầm non Việt Nam và Bộ chuẩn phát triển trẻ
1.5.2.3. Các bước xây dựng
- Bước 2: Tìm hiểu minh chứng cho các chỉ số.
- Bước 3: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin cho mỗi chỉ số tùy thuộc minh chứng, kinh nghiệm và tần suất sử dụng của giáo viên.
+ Kiểm tra trực tiếp: trắc nghiệm (test) về tâm lý phát triển của trẻ, các thang đo, bảng liệt kê, cacsng bảng chỉ số đánh giá theo độ tuổi, các bài tập đánh giá trẻ.
+ Quan sát tự nhiên: quan sát trực tiếp hoạt động của trẻ, ghi chép có hệ thống lại các kết quả quan sát các biểu hiện tâm lý, hành vi của trẻ thơng qua q trình hoạt động của trẻ trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau.
+ Phỏng vấn/ trị chuyện: thu thập thơng tin qua việc đưa ra các câu hỏi đã lên kế hoạch trước với người chăm sóc trẻ.
+ Phân tích sản phẩm hoạt động: dựa trên cơ sở kết quả các sản phẩm hoạt động của trẻ (vật chất và tinh thần) để đánh giá về mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, cảm xúc, các biểu hiện bất thường của trẻ về tâm lý.
Tùy thuộc từng chỉ số, minh chứng, kinh nghiệm của giáo viên, và tần suất sử dụng phương pháp để lựa chọn cách thức đánh giá phù hợp.
- Bước 4: Xác định phương tiện thực hiện: phù hợp với chỉ số, minh chứng, phương pháp, điều kiện thực tế của cơ sở.
- Bước 5: Xác định cách thức thực hiện (của giáo viên, của trẻ)
- Bước 6: Xác định thời gian thực hiện trên một trẻ, trên tổng số trẻ trong lớp. - Bước 7: Thử nghiệm bộ công cụ trên 3 – 5 trẻ (gồm trẻ trai, trẻ gái, trẻ người dân tộc, trẻ người Kinh…) và hồn chỉnh cơng cụ.