Thử nghiệm thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ảnh hưởng của phương pháp giáo dục montessori đến sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 6 tuổi (Trang 93 - 95)

9. Phương pháp nghiên cứu

2.6. Thử nghiệm thang đo

thử nghiệm độ tin cậy của bộ công cụ qua việc thực hiện khảo sát 30 học sinh thuộc 6 lớp (3 lớp áp dụng phương pháp giáo dục Montessori và 3 lớp thuộc nhóm triển khai phương pháp khác).

Kết quả khảo sát thử nghiệm cho thấy:

- Về ngơn ngữ: lời giới thiệu mục đích, hướng dẫn, mơ tả thực nghiệm, câu hỏi khảo sát được trình bày rõ ràng, khơng có nội dung nào gây khó hiểu, nhầm lẫn cho người trả lời.

- Về cấu trúc bảng hỏi: các nhóm câu hỏi được chia sẵn, giới thiệu ngay từ phần đầu, giúp người trả lời hình dung rõ phần thực nghiệm sẽ diễn ra như thế nào.

- Về nội dung khảo sát: phần lớn các câu hỏi khảo sát đưa ra hợp lý, phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ, khơng có câu hỏi khó hoặc dễ q với trẻ.

- Về độ tin cậy của bảng hỏi: tác giả sử dụng hệ số đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha trên phần mềm SPSS. Kết quả như sau:

2.6.1. Kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi dưới dạng mã hóa kết quả trả lời từng câu của trẻ và nội dung trả lời của giáo viên: của trẻ và nội dung trả lời của giáo viên:

Số lượng phiếu hợp lệ Cronbach's Alpha

30 0.903

Bảng 2.3 Hệ số tin cậy của bảng hỏi (mã hóa theo câu hỏi) (thử nghiệm)

Kiểm tra hệ số tương quan với biến tổng của từng câu, phát hiện 2 biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3, tiến hành loại bỏ khỏi bộ công cụ trước khi tiến hành khảo sát chính thức.

Tên biến Hệ số tương quan với biến tổng GV02.01 (Số lượng học sinh trong lớp) -0.303

GV02.02 (Số lượng giáo viên trong lớp) -0.219

Bảng 2.4 Hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3 (theo câu) (thử nghiệm)

2.6.2. Kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi dưới dạng mã hóa kết quả trả lời từng thẻ của trẻ của trẻ

Số lượng phiếu hợp lệ Cronbach's Alpha

30 0.967

Kiểm tra hệ số tương quan với biến tổng của từng thẻ, phát hiện 2 thẻ hình có hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3, tiến hành loại bỏ khỏi bộ cơng cụ trước khi tiến hành khảo sát chính thức.

Tên biến Hệ số tương quan với biến tổng

CH08.ONG 0.224

CH08.KIEN 0.203

Bảng 2.6 Hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3 (theo thẻ) (thử nghiệm)

(Tác giả hệ thống chi tiết tại phụ lục 6)

Như vậy, trong thang đo chính thức tác giả tiến hành:

+ Loại bỏ 2 thẻ hình CH08.ONG VÀ CH08.KIEN ra khỏi bộ thẻ CH08 + Loại bỏ 2 biến GV02.01 và GV02.02 ra khỏi Phiếu hỏi dành cho giáo viên. + Những phần cịn lại tác giả giữ ngun như bộ cơng cụ xây dựng ban đầu. (Tác giả trình bày chi tiết tại Phụ lục 2 và Phụ lục 3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ảnh hưởng của phương pháp giáo dục montessori đến sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 6 tuổi (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)