- Mơ hình thu mua nội bộ phân tán:
QUẢN TRỊ MARKETING TOÀN CẦU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
7.1. THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU VÀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU
TỒN CẦU
TỒN CẦU thích của khách hàng, các xa lộ điện tử không ngừng phát triển đang làm tăng sự phụ thuộc và liên kết lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Thị trường ngày càng trở nên phức tạp. Các nền kinh tế dụ, ở Ấn Độ, đàn ơng có thói quen chăm sóc da, vì vậy Garnier đã mở rộng sản phẩm sang cho cả nam giới tại đây, và hiện tại sản phẩm này được bán ra trên toàn thế giới. Điều này cũng đúng đối với kem BB nổi tiếng của Garnier, một sản phẩm xuất xứ từ châu Á và sau đó được đẩy mạnh sang cả Tây Âu và Bắc Mỹ.
Bên cạnh việc đẩy mạnh quốc tế hóa và thích nghi với văn hóa địa phương, L’Oréal ln cố gắng duy trì được sự độc đáo và hình tượng của một nhãn hiệu mỹ phẩm đẳng cấp của Pháp. Tinh thần này được phản ánh thông qua những chiến dịch quảng cáo và truyền thông trên khắp thế giới như quảng cáo “Rouge in Love” (Lancơme) được phủ sóng tồn cầu vào năm 2012. Điều này cho phép các thương hiệu của L’Oréal được chuẩn hóa trên thị trường thế giới nhờ làm nổi bật được bốn yếu tố: dẫn đầu, chuyên gia, làm đẹp, đổi mới.
Phát triển kinh doanh tồn cầu khơng có nghĩa phủ nhận đặc trưng của nước Pháp, và công ty L’Oréal nổi bật trên thị trường thế giới bằng cách đảm bảo một số hoạt động sản xuất của công ty tại thị trường nội địa. Trên thị trường mỹ phẩm, nhãn “made in France” là biểu tượng của chất lượng và sức thu hút, một giá trị gia tăng thực sự hiệu quả trên toàn cầu. “Made in France” là yếu tố quan trọng trong sự thành công hiện nay của các thương hiệu Lancôme, Yves Saint-Laurent, Vichy hoặc La Roche-Posay.
Nguồn: P.Cateora & J.Graham & Mary Gilly (2012), International Marketing