QUẢN TRỊ CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀ

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược toàn cầu (Global strategic management): Phần 2 (Trang 134 - 135)

- Nhân sự địa phương có cơ hội tách ra khỏi chi nhánh địa phương để tham gia

8.3. QUẢN TRỊ CÁC CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀ

Chuyên gia nước ngoài hay nhân sự biệt phái (những người sống và làm việc tại nước ngồi) thường được phân thành hai nhóm: là những người có quốc tịch tại quốc gia đặt trụ sở chính (parent-country nationals - PCN); và những nhân sự đến từ nước thứ ba (third country nationals - TCN). Sự gia tăng số lượng nhân sự TCN vượt qua cả nhóm nhân sự PCN chứng tỏ rằng các cơng ty đang dịch chuyển từ kiểu quản trị quốc tế truyền thống sang quản trị tồn cầu. Các cơng ty đa quốc gia châu Âu và Mỹ đang thuê một số lượng tương đối lớn nhân sự TCN, vượt qua cả các công ty Nhật Bản và Hàn Quốc.

Sử dụng các chuyên gia nước ngoài để quản lý và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh khác nhau trên phạm vi toàn cầu là một hành động phổ biến của các cơng ty tồn cầu. Tùy thuộc vào việc sử dụng chính sách nhân sự địa tâm hay vị chủng mà cách hiểu về chun gia nước ngồi có thể khác nhau. Với những cơng ty theo chiến lược vị chủng, chuyên gia nước ngồi là những người lao động chính quốc được điều động tới quản lý hoặc hỗ trợ tại chi nhánh nước ngoài. Với những doanh nghiệp theo chiến lược nhân sự địa tâm, chun gia nước ngồi có thể là người có quốc tịch bất kỳ, khơng nhất thiết là người thuộc chính quốc. Ngồi ra, cũng có trường hợp các chun gia có quốc tịch là quốc gia khác được tuyển dụng để làm việc tại chính quốc. Trong trường hợp này, họ cũng chính là các chun gia nước ngồi nhưng người ta thường gọi họ là các chuyên gia quản lý nhập cư. Ví dụ, một cơng dân Singapore được tuyển dụng để làm quản lý tại trụ sở

chính của Toyota ở Tokyo (Nhật Bản) được xem là một chuyên gia quản lý nhập cư.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chiến lược toàn cầu (Global strategic management): Phần 2 (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)