o Bản chất: Số lần các nhân viên của công ty nghe thấy về quy trình chuyển giao
sản phẩm mới trong suốt quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm mới hoặc thương mại hóa sản phẩm mới.
o Mục đích: Để đảm bảo rằng các nhà cung cấp và các khách hàng nhận thấy công ty đang sử dụng một quy trình chuyển giao sản phẩm chính thống. Quy trình này là một phần quan trọng trong việc khuyến khích sự tham gia của nhà cung cấp và khách hàng. Và quy trình này sẽ cho biết sản phẩm cuối cùng cần phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Phép đo này sẽ cho thấy giá trị của việc sử dụng quá trình chuyển giao sản phẩm trên thị trường.
Ví dụ: Khi sản xuất sản phẩm hoa quả sấy, cơng ty SANNAM đã tham khảo các quy trình thiết kế và sản xuất sản phẩm của Vinamit và một số nước ngoài như Tiệp Khắc, Trung quốc, Singapore, Thái lan,... Công ty đã tổ chức các cuộc họp thông báo cho tồn bộ nhân viên của cơng ty biết về quy trình thiết kế và sản xuất mà công ty sẽ áp dụng đảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm thực phẩm theo HACCP.
Mục tiêu 7: Ưu tiên hóa quy trình
o Đo lường: Liệu các nguồn lực cần thiết có được phân bổ vào các dự án theo thứ tự ưu tiên của dự án?
o Bản chất: % nguồn lực được phân bổ đúng dự án ưu tiên.
o Mục đích: Đo lường tính hiệu quả của việc ưu tiên hóa các dự án.
Mục tiêu 8: Tăng giá trị kinh tế gia tăng cho công ty
o Đo lường: Giá trị kinh tế thực tế so với giá trị dự đoán.
o Bản chất: % tăng về tỉ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) so với tỉ suất ROE dự đốn.
o Mục đích: Để xác định giá trị kinh tế của việc sử dụng quy trình chuyển giao sản phẩm chính thống.
Ví dụ: Khi cơng ty sữa Friesland Campani đầu từ dây chuyền sản xuất sản phẩm sữa tươi nguyên chất, công ty phải đặt ra mức thu hồi vốn mong đợi và sau một năm hoạt động ở Việt Nam. Cơng
ty tính tốn tỉ suất ROE thực tế và so sánh với tỉ suất ROE đã đặt ra trước khi đầu tư vào việc sản xuất ra dòng sản phẩm này. Việc so sánh này sẽ cho thấy giá trị kinh tế gia tăng cho công ty khi sản xuất sản phẩm mới này.
3.2.4.Thẩm định quá trình
Tổng quát thẩm định quá trình
Quy trình thẩm định được sử dụng cho việc cải tiến liên tục quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm mới cũng như chất lượng toàn bộ của dự án. Việc thực hiện thẩm định diễn ra trong một vài năm sau khi một sản phẩm mới được tung ra thị trường. Vào thời điểm đó, nhóm chuyển giao sản phẩm được mời đến lại để thẩm
định l ại xem dự án đã được thực hiện như thế nào và kiểm tra về tình hình tài chính xem xem d ự án có thể giúp cơng ty thu hồi vốn hay không. Việc c ải tiến liên tục thực hiện khi các khoả n thu nhậ p theo dự đoán, sự chấp nhậ n của thị trường, và chu kỳ c ủa dự án được so sánh với nhau. Sự khác biệt hoặ c sai lệch phải được giải thích để các nhóm làm việc tiếp theo hiểu rõ các dự án của họ.
Ví dụ:
Để hiểu rõ h ơn quy trình thẩm đị nh quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm mới, kinh nghiệm về việc áp dụng quy trình thẩm đị nh sản xuất một sản phẩm hóa dược mới của cơng ty XYZ được chia sẻ với các nhà quản lý.
Cơng ty XYZ áp dụng quy trình thi ết kế và phát triển sản phẩm mới chính thống sử dụng nhóm đa chức năng để sản xuấ t tất c ả các sản phẩm hóa dược mới. Một sả n phẩm hóa dược số hiệu 12567AP đã đượ c phát triển cách đây 3 năm, ban quản lý của cơng ty đã u cầu ơng Zach, trưởng nhóm thiết kế và phát triể n sản phẩm mới thực hi ện thẩm đị nh quá trình sản xuất này. Ơng Zach mời các thành viên trong nhóm họp lại và bắt đầu thu thập những thơng tin c ần thi ết cho việc thực hiện thẩm định q trình sả n xuất. Nhóm đã tư vấn với nhà kiểm sốt của cơng ty và có được các báo cáo tài chính về hóa chất dượ c số 12567AP. Bảng 3.6 mô tả các số liệu tài chính của dự án từ giai đoạn đầu đến thời gian gần đây.
Bảng 3.6: Thẩm định tài chính với dự án phát triển sản phẩm hóa dược 12567AP
Số liệu đã
Giai đoạn
Sản lƣợng,
GiáDoanh thu,NPV của dự án
(1000 sản
(1000 đơ la
phân tích phẩm) (USD)mỹ)(triệu USD)
Tháng 1, 20050100025,2525.250150 Tháng 3, 20052200025,0050.000300 Tháng 6, 20054200017,535.000200
Tháng 9, 2005 Thương mạihóa sản phẩm 200020,0040.000225
Tháng 9, 2009 4 năm sau145021,5031.175180
Nguồn: Brethauer, D. (2010)
Đầu tiên dự án dự báo sản lượng sản phẩm hóa dược mới ở mức 1 triệ u đơ la mỹ, với dự tốn giá bán là 25,25 đơ/1000 đơn vị, với chi phí sả n xuất đượ c dự tốn thì giá trị hiện tại thuần dự án đem lại là 150 triệu đơ. Và như vậy thì dự án này được xem xét là một dự án rất hấp dẫn và những tính tốn này được đưa ra ngay từ đầu khi tính tốn tài chính của dự án.
Khi dự án được thực hiện, sản l ượng dự báo tă ng lên gấp đôi với giá bán giảm đi hoặc doanh thu giảm đi một ít. Giá trị hiện tại thuần của dự án đã tăng và dự án được tiếp tục chuyển sang giai đoạn thương mại hóa.
Bốn nă m sau, số li ệu thực tế từ nhà kiểm sốt của cơng ty cho thấy sản lượng thực tế thấp hơn so với với sản l ượng dự đoán gầ n đây nhưng cao hơn s ố dự đoán gốc. Giá bán trên thị trườ ng của công ty cao hơn một chút so với số dự tốn cuối cùng 20 đơ la nhưng thấp hơn giá bán dự đoán gốc là 25,25 đô la. Việc này ảnh hưởng
đến thu nhập thực tế của dự án (NPV) đạt được 180 triệu đô so với thu nh ập dự đốn là 150 triệu đơ. Như vậy, thẩm định dự án về mặt tài chính là tốt. Sản phẩm hóa dược mới thực sự thành công trên thị trường, công ty đã lãi nhi ều hơn so với dự đốn. Điều này đem đến niềm vui cho ơng Zach và cơng ty XYZ.
Sau đó ơng Zach đã tổng kết l ại sự cam kế t của nhóm đối vớ i dự án này và t ổng kết các thành công của dự án. Ban quản lý cấp cao của công ty đã rút ra các bài học kinh nghiệm từ dự án này. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng thành công như vậy, việc cải tiến liên tục luôn được thực hiện từ việc hiểu ra những thất bại và những thành công của công ty.
Những câu hỏi c ần phải trả lời thêm ngoài những câu hỏi liên quan đến kết quả của dự án là các căn c ứ quan trọng giúp doanh nghiệp thực hiện c ải tiến liên tục, ví dụ như nhóm đã đạt được kết quả như thế nào? Quy trình Giai đoạn – Cử a đã hoạt động như thế nào? Việc truyền thơng trong nhóm/doanh nghiệp đã được thực hiện như thế nào? Và sản phẩm mới đã được thị trường chấp nhận như thế nào?
Kinh nghiệm dùng cho nhà thẩm định
Một số câu hỏi các nhà thẩm định có thể dùng để tham khảo khi thực hiện thẩm định quá trình phát triển sản phẩm mới ở các lĩnh vực khác nhau như sau:
o Kết quả làm việc của nhóm chức năng:
Nhóm được thành lập khi nào?
Các chức năng nhiệm vụ của nhóm là gì?
Các nhiệm vụ của nhóm có được xác định và thực hiện không?
Kết quả làm việc của thành viên trong nhóm như thế nào?
o Quy trình Giai đoạn – Cửa:
Các cơng đoạn có được mơ tả chi tiết khơng?
Các mốc thời gian tới hạn có được xác định khơng?
Dự án có đúng theo tiến độ khơng? Nếu khơng, tại sao?
Nhóm đã làm gì khi dự án khơng theo đúng tiến độ?
Các nguồn lực có được phân bổ đúng khơng?
o Sản phẩm:
Sản phẩm có đáp ứng những mong đợi của khách hàng khơng?
Có những sự thay đổi nào về sản phẩm cần thiết phải thực hiện không?
Những vấn đề phát sinh của dự án là gì?
Thẩ m định q trình có thể làm sáng tỏ và cung cấp những phản hồi quan trọng cho ban quản lý cho phép doanh nghiệp cải thiện liên tục để sản phẩm có thể được thương mại hóa tốt nhất.
CÂU HỎI ƠN TẬP