III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả kiểm tra chất lượng nước
92 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG 3 THÁNG 6/20143.1.4 Độ kiềm
3.1.4. Độ kiềm
Đợ kiềm các bể nước ao ương của nghiệm thức NT1 và NT3 cao hơn so với các bể nước ao nuơi của nghiệm thức NT2 và NT4, đồng thời đợ kiềm cả 4 nghiệm thức đều cĩ xu hướng giảm dần theo thời gian nuơi.
Hình 4. Diễn biến đợ kiềm trong các bể ương
3.1.5. Ammonia
Sự biến đợng giá trị ammonia cho thấy đây là chỉ tiêu cĩ sự khác biệt tương đối lớn giữa 4 nghiệm thức. Mặc dù 4 nghiệm thức biến thiên khơng theo quy luật nhất định nhưng cả 4 nghiệm thức đều ghi nhận giá trị ammonia khá cao, trong đĩ:
93
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
NT1: ammonia cao nhất vào ngày thứ 4-6 với giá trị là 1,0 mg/l
NT2: ammonia cao nhất vào ngày thứ 13- 17 với giá trị là 0,7 mg/l
NT3: ammonia cao nhất vào ngày thứ 4-6 và ngày thứ 30-31 với giá trị là 0,85 mg/l
NT4: ammonia cao nhất vào ngày thứ 29- 30 với giá trị là 1,35 mg/l
3.1.6. Nitrit
Tương tự như ammonia, giá trị nitrit cũng cĩ sự biến đợng rất mạnh và đây là thơng số cĩ sự khác biệt đáng kể nhất trong suốt quá trình thực nghiệm. Cĩ thể khẳng định rằng: việc nuơi tơm trong nhà khơng cĩ ánh nắng mặt trời đã làm cho lượng nitrit rất cao ở NT1 và NT2 (với giá trị nitrit tăng dần và đạt cao nhất là 5,0 mg/l). Hình 5. Diễn biến hàm lượng ammonia trong các bể ương
Hình 6. Diễn biến hàm lượng nitrit trong các bể ương
Trong khi đĩ, với các bể ngồi trời (NT3 và NT4) thì giá trị nitrit thấp hơn rất nhiều, thường ghi nhận là hàm lượng nitrit < 1,0 mg/l. Ngưỡng nitrit thích hợp cho nuơi tơm nước lợ là thấp hơn 0,01 mg/l.