II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu vật sinh học
2.6. Lây nhiễm theo trục ngang
2.6.1. Lây nhiễm cùng lồi
Thí nghiệm được thực hiện trên 3 nghiệm thức:
+ Nhĩm 1 - sống chung: 10 cá thể tơm sú khơng nhiễm IHHNV đã được kiểm tra bằng PCR sẽ sống chung với 5 cá thể tơm sú nhiễm IHHNV đã được gây nhiễm trước đĩ bằng phương pháp tiêm. Nhĩm đối chứng 1, bao gồm 10 cá thể tơm sú khỏe mạnh sống chung với 5 cá thể tơm sú khỏe mạnh khác. Tơm sẽ được cho ăn thức viên cơng nghiệp 3 lần/ngày.
+ Nhĩm 2 - thức cho ăn mẫu tơm bệnh: 10 cá thể tơm sú khơng nhiễm IHHNV sẽ được cho ăn mơ tơm sú nhiễm virus này với tỉ lệ bằng 10% trọng lượng tơm trong 1 ngày. Tơm sẽ được cho ăn 2 lần trong ngày trong thời gian 5 ngày liên tục. Sau ngày cho ăn cuối cùng, tơm sẽ được cho ăn lại thức ăn viên bình thường. Đối với nhĩm đối chứng tơm sẽ được cho ăn mơ tơm sú khơng nhiễm virus trong 5 ngày liên tục sau đĩ cho ăn lại thức ăn viên.
+ Nhĩm 3 - lây nhiễm bằng cách thức sống chung đồng thời cho ăn mơ tơm bệnh: 10 cá thể tơm sú khơng nhiễm IHHNV sẽ sống chung với 5 cá thể tơm sú nhiễm IHHNV đã được kiểm tra PCR trước đĩ, đồng thời sẽ được cho ăn mơ tơm sú nhiễm IHHNV với tỉ lệ 10% trọng lượng tơm trên 1 ngày. Tơm sẽ được cho ăn 2 ngày trong ngày trong 5 ngày liên tục. Sau thời gian cho ăn này, tơm sẽ được cho ăn lại thức ăn viên. Đối với nhĩm đối chứng, 10 cá thể tơm sú khỏe mạnh sẽ sống chung với 5 cá thể tơm sú khỏe mạnh khác đồng thời cho ăn mơ tơm sú khơng nhiễm IHHNV, sau đĩ sẽ được cho ăn lại thức ăn viên.
Mỗi nhĩm nghiệm thức lặp lại 3 lần, thời gian thí nghiệm kéo dài trong 4 tuần. Sau 2 tuần và 4 tuần sẽ tiến hành thu mẫu chân bơi tơm sú và kiểm tra bằng PCR, từ đĩ xác định mức đợ nhiễm IHHNV (tỉ lệ % tơm nhiễm).
2.6.2. Lây nhiễm khác lồi
Thí nghiệm được bố trí giống như lây nhiễm khác lồi, nhưng tơm sống chung và cho ăn tơm bệnh là tơm thẻ chân trắng nhiễm IHHNV.
III. KẾT QUẢ