III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nguồn gốc xuất hiện cá Lau Kiếng
HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN HỒ PHƯỚC HỊA
HỒ PHƯỚC HỊA
Vũ Vi An1, Nguyễn Minh Niên1, Nguyễn Nguyễn Du1
TĨM TẮT
Đập thuỷ lợi Phước Hồ mới được xây trên sơng Bé cĩ cao trình là 51,5m, mực nước sơng khi chưa cĩ đập dao đợng trong khoảng 25 – 29m, mực nước hồ sau khi đập được xây dựng là 42,90m, tương ứng với diện tích mặt hồ khoảng 1.269ha. Để đánh giá tác đợng của đập, nguồn lợi thuỷ sản trong khu vực Dự án được nghiên cứu trong giai đoạn 2009 – 2012. Đồng thời các cuợc hợi thảo cũng được tổ chức với sự tham gia của chính quyền địa phương để thảo luận về kế hoạch quản lý thuỷ sản ở hồ Phước Hồ. Kết quả cho thấy đã xác định được 106 lồi cá thuợc 30 họ và 12 bợ. Trong đĩ, cĩ mợt số lồi cĩ kích thước rất lớn như cá sơn đài (Wallago leeri) nặng 55kg; cá chình (Anguilla
marmorata) 5,7kg; cá lăng đỏ (Hemibagrus wyckoides) 1,3kg. Đáng chú ý là cĩ ít nhất 15 lồi thủy
sản cĩ thể bị tác đợng nghiêm trọng khi dịng chảy bị thay đổi. Kết quả phỏng vấn ngư dân cho thấy sản lượng trung bình đạt 5,68kg/ngày/ngư dân (1 – 25kg/ngày/ngư dân), cĩ đến 87,50% ngư dân cho rằng sản lượng khai thác giảm đáng kể so với những năm gần đây. Đường dẫn cá qua đập Phước Hồ dài 1,9km đã được xây dựng, cĩ mái dốc dọc thay đổi từ 0,7 đến 1,43%. Vận tốc nước sẽ được giới hạn khoảng 0,6m/s. Đây là đường dẫn cá được xây dựng đầu tiên ở Việt Nam và là cơng trình điển hình cho các dự án thuỷ điện/lợi sau này. Hiện tại đường dẫn cá chưa đi vào hoạt đợng, nhưng đã xác định được ít nhất 25 lồi cĩ thể di cư qua đập. Ngồi ra, tổ “Khai Thác Thuỷ Sản Phước Hồ” cần được thành lập và hoạt đợng theo hình thức đồng quản lý để chính quyền địa phương và người dân cùng nhau quản lý nguồn lợi thuỷ sản theo hướng bền vững.
Từ khĩa: Đập Phước Hồ, nguờn lợi thuỷ sản, Bình Dương, Bình Phước.
1 Phịng Nguồn lợi và Khai thác Thủy sản Nợi địa, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2 Email:anria2@yahoo.com Email:anria2@yahoo.com
I. MỞ ĐẦU
Dự án Thủy lợi Phước Hịa được Ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ với khoản vay thể hiện bằng quyền rút vốn đặc biệt trị giá tương ứng 90 triệu đơ la và 2 khoản vay từ Cơ quan Hợp tác Phát triển Pháp với tổng số tiền 34 triệu đơ la vào năm 2003 và 2004. Bờ phải của đập thuợc xã Minh Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, bờ trái thuợc xã An Thái, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Bên cạnh đĩ, kênh dẫn nước từ hồ Phước Hồ qua hồ Dầu Tiếng dài khoảng 40km cũng được xây dựng (PMU9, 2007).
Đây là loại đập cĩ tuổi thọ vĩnh cửu và khơng cĩ đập phụ. Cơng trình xả lũ gồm: đập tràn chính kết hợp với cống xả cát và đập tràn phụ. Cao trình đập đạt 51,5m; chiều cao đập lớn nhất: 28,5m; chiều dài đập: 400m; chiều rợng mặt đập: 7,0m. Mực nước sơng khi chưa cĩ đập dao đợng từ 25 – 29m, mực nước hồ sau khi đập được xây dựng là 42,90m. Diện tích mặt hồ đạt 1.269 ha, tương ứng với khoảng 6 tỉ m3 (PMU9, 2007). Sơng Bé đã cĩ 3 đập thuỷ điện (Thác Mơ, Cần Đơn và Srokphumieng), đập Phước Hồ là bậc thang thứ 4 và cũng là bậc thang cuối cùng của sơng Bé để phát triển thuỷ điện/lợi.
161
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
Mục đích của Dự án/đập Phước Hồ là cung cấp nước sinh hoạt và cơng nghiệp cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận (Bình Dương; Bình Phước; Tây Ninh). Ngồi ra, Dự án cịn cung cấp nước để phát triển nơng nghiệp, đa dạng hố cây trồng, ngăn xâm nhập mặn của sơng Sài Gịn, Vàm Cỏ Đơng và xố đĩi giảm nghèo.
Cuối năm 2011, đập Phước Hồ cơ bản đã được xây dựng xong, tích nước và bắt đầu đi vào hoạt đợng. Khi đĩ, mực nước bắt đầu dâng lên và tạo ra diện tích mặt hồ khoảng 1.269 ha. Hồ Phước Hồ sẽ tạo ra những cơ hợi và thách thức rất lớn trong việc quản lý và phát triển thuỷ sản. Mục đích của bài báo này là đánh giá hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản và đề xuất phương
hướng quản lý nguồn lợi thuỷ sản theo hướng bền vững.