II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu vật sinh học
3.3. Lây nhiễm cùng lồ
Để đánh giá sự hiện diện của virus thơng qua lây truyền ngang ở cùng 1 quần đàn như thế nào, chúng tơi tiến hành 3 nghiệm thức: cho ăn,
sống chung và kết hợp sống chung cho ăn mẫu tơm nhiễm virus. Sau 2 và 4 tuần lây nhiễm chân bơi từng cá thể được thu nhận và kiểm tra hiện diện IHHNV trên những mẫu tơm này. Kết quả thể hiện ở bảng 2. Tỷ lệ nhiễm ở các nhĩm tơm sau khi phân tích bằng PCR ở 2 và 4 tuần sau khi lây nhiễm là nhĩm cho sống chung tơm bệnh là 60,0 và 86,67%; nhĩm cho ăn tơm bệnh là 46,67 và 60%; nhĩm kết hợp cho ăn và sống chung tơm bệnh là 66,67 và 76,67%. Tiến hành so sánh thống kê các nhĩm thí nghiệm với nhau ở tuần thứ 2 sau khi lây nhiễm, chúng tơi khơng thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa nào giữa các nhĩm nghiệm thức (p>0,05) ở biểu đồ hình 2. Ở tuần thứ 4 sau khi lây nhiễm, tỉ lệ nhiễm IHHNV đã tăng lên ở tất cả các nhĩm thí nghiệm. Điều này cho thấy khả năng nhân lên số lượng bản sao của virus trong các cá thể tơm nhiễm bệnh và khả năng truyền lại virus này cho các cá thể tơm khỏe mạnh hơn cịn gia tăng. Tuy nhiên, chúng tơi khơng ghi nhận được sự khác biệt nào (p>0,05) giữa các nhĩm thí nghiệm sau thời gian này.
Bảng 2. Kết quả xác định mức đợ nhiễm của từng nhĩm thí nghiệm sau gây nhiễm
Nghiệm thức Tổng số tơm phân tích
2 tuần 4 tuần
Số lượng tơm
dương tính Tỉ lệ nhiễm (%) Số lượng tơm dương tính Tỉ lệ nhiễm (%)
Đối chứng 1 30 0 0 0 0 Đối chứng 2 30 0 0 0 0 Đối chứng 3 30 0 0 0 0 Nhĩm 1 30 18 60,0 26 86,67 Nhĩm 2 30 14 46,67 18 60,0 Nhĩm 3 30 20 66,67 23 76,67
Hình 2. Biểu đồ so sánh tỉ lệ nhiễm IHHNV (%) giữa các nhĩm thí nghiệm sau thời gian 2 tuần và 4 tuần. Dữ liệu được thể hiện là tỉ lệ nhiễm (%) với đợ lệch chuẩn (M ± SD)
105