V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Proteracanthus sarissophorus, Cantor
Đặng Tố Vân Cầm1
1 Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam bợ, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2. Email: camdtv.ria2@mard.gov.vn Email: camdtv.ria2@mard.gov.vn
Trung tâm Quốc Gia Giống Hải sản Nam bợ (TTQGGHSNB), Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2 đã sinh sản nhân tạo thành cơng cá chìa vơi, Proteracanthus sarissophorus, Cantor 1850. Cá chìa vơi là lồi cá bản địa quý hiếm, cĩ giá trị kinh tế cao, giá bán thị trường trong nước hiện nay từ 1,5 đến 2 triệu đồng/kg. Cá chìa vơi bắt đầu được thu thập và lưu giữ nguồn gen tại TTQGGHSNB trong nhiệm vụ nhánh thường xuyên “Bảo tờn và lưu giữ nguờn gen và
giống các lồi thủy sản lợ, mặn” từ năm 2006.
Cá chìa vơi được đưa vào “Nghiên cứu thăm dị
sinh sản nhân tạo” năm 2008-2010, đề tài cấp
Bợ, kinh phí SUDA; “Xây dựng quy trình sản
xuất giống” năm 2011, đề tài cấp cơ sở; “Khai thác và phát triển nguờn gen” năm 2012-2015,
đề tài cấp Bợ, nhiệm vụ quỹ gen.
Kết quả đầu tiên của chúng tơi trong sinh sản nhân tạo cá chìa vơi vào cuối năm 2010 từ
kích thích sinh sản thành cơng trên mợt cặp cá bố mẹ, thu được 400 cá bợt. Tuy nhiên, chất lượng cá bợt chưa đạt, áp dụng phương pháp kích thích sinh sản này trên những cá cái khác khơng cho kết quả tương tự. Nhiều nghiên cứu đã thực hiện sau đĩ nhằm xác định sự phát triển của nỗn bào dưới tác đợng của các loại hormone và kích dục tố khác nhau, liều lượng sử dụng, khoảng cách giữa các liều… đặc biệt là xác định chính xác kích thước tới hạn của nỗn bào và thời điểm tiêm liều quyết định. Đến 2011, nhĩm nghiên cứu đã thành cơng trên 2 cặp cá bố mẹ, thu được 4,5 ngàn cá bợt. Kết quả khơng chỉ dừng lại ở phương pháp kích thích sinh sản nhân tạo, ảnh hưởng của đợ mặn và dụng cụ ấp trứng lên tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của cá bợt cũng được sáng tỏ. Số lượng cá bợt thu được trong hai năm 2012-2013 khoảng 50 ngàn con. Những kết quả đã đạt được thực sự
170 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
là bước thành cơng trong kỹ thuật nuơi vỗ cá bố mẹ và kích thích sinh sản nhân tạo cá chìa vơi.
Ương cá chìa vơi bợt dựa theo phương pháp chung của các đối tượng cá biển, kết quả chỉ dừng lại ở cá 22 ngày tuổi. Nhiều mơ hình và giải pháp ương ấu trùng cá chìa vơi bợt đã được nghiên cứu trong hai năm 2012-2013, mơ hình ương trong bể composite, trong bể xi măng cĩ và khơng cĩ giá thể, tạo dịng chảy hay sục khí, bể hay giai đặt trong ao đất; giải pháp về dinh dưỡng và mơi trường. Đến tháng 11/2013, nhĩm nghiên cứu đã tạo ra được 100 con cá giống 10cm. Hiện tại đàn cá giống đạt trọng lượng trung bình (75±21)g sau 6 tháng nuơi, tỷ lệ sống 90%. Đây là nguồn vật liệu quan trọng trong việc tạo đàn bố mẹ từ thế hệ F1.
Hiện tại nhĩm nghiên cứu đang nuơi vỗ tích cực 100 cặp bố mẹ thành thục cĩ trọng lượng 0,5- 2kg và đưa đàn hậu bị 100 con vào nuơi thành thục. Dự kiến trong 6 tháng cuối năm 2014 sẽ tiến hành nhiều đợt kích thích sinh sản nhân tạo để từng bước xây dựng quy trình ương nuơi từ cá bợt lên cá giống và thăm dị nuơi thương phẩm. Cho đến nay Viện II là đơn vị duy nhất cĩ cơng trình nghiên cứu và thành cơng trong sinh sản nhân tạo lồi cá quý hiếm này. Tháng 6/2014 vừa qua, Lãnh đạo Sở NN & PTNT Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ buổi làm việc với đề tài, xây dựng chương trình phát triển đối tượng cá chìa vơi, vốn là đối tượng quý hiếm, đặc hữu của Thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 2. Các giai đoạn phát triển phơi
171
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
Thơng tin khoa học