III. KẾT QUẢ 3.1 Vận tốc nước
SƠNG CỬU LONG
SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỢ PHONG PHÚ CỦA CÁ LAU KIẾNG (Pterygoplichthys disjunctivus) Ở ĐỒNG BẰNG (Pterygoplichthys disjunctivus) Ở ĐỒNG BẰNG
SƠNG CỬU LONG
Nguyễn Nguyễn Du1
TĨM TẮT
Diện tích Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) chỉ chiếm 12,24% diện tích cả nước, nhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả nước. Sinh vật ngoại lai được đánh giá là mợt trong những nguyên nhân tác đợng mạnh nhất đến tính đa dạng sinh học (đứng thứ hai sau yếu tố mất mơi trường sống) (IUCN 2004). Nghiên cứu về sự phân bố và mức đợ phong phú của cá Lau Kiếng (Pterygoplichthys
disjunctivus) ở ĐBSCL được thực hiện từ 09/2012 đến tháng 06/2013 với các loại hình thủy vực
được khảo sát là sơng, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang. Kết quả chỉ ra rằng cá Lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) là lồi cá cĩ nguồn gốc từ Nam Mỹ và được di nhập vào Việt Nam từ những năm 1990, do thốt ra ngồi từ việc nuơi cá cảnh, kích thước lớn nhất ghi nhận được ở ĐBSCL là 1,2kg. Phân bố của cá Lau kiếng rất rợng, chúng xuất hiện ở tất cả các loại hình thủy vực nước ngọt bao gồm sơng (32%), kênh (20%) và ao tự nhiên (48%). Sự phong phú của cá Lau kiếng ở mức đợ kém phong phú (mức 3) và đang tiến gần đến mức đợ phong phú (mức 2). Đây cũng là lồi cá ngoại lai xâm lấn, chúng cĩ khả năng sinh trưởng và sinh sản rất nhanh, và cĩ mợt số đặc tính sinh học vượt trợi so với các lồi cá bản địa như chịu được khơ hạn vẫn sống sĩt sau 10 ngày, sinh sản nhiều, tỉ lệ sống của cá con 70% (Oanh, 2012). Điều này sẽ làm cho mợt số lồi cá bản địa mất dần và làm cho mất cân bằng hệ sinh thái ở mợt số thủy vực ở ĐBSCL (đặc biệt ở những đống chà ven sơng). Cần cĩ những biện pháp hữu hiệu hay biện pháp giảm nhẹ tác đợng của lồi cá này.
Từ khĩa: cá Lau kiếng, phân bố, phong phú, thủy vực, ảnh hưởng
1 Phịng Nguồn lợi và Khai thác Thủy sản Nợi địa, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2 Email: didzu72@yahoo.com Email: didzu72@yahoo.com
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Diện tích Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) chỉ chiếm 12,24% diện tích cả nước, nhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả nước. Tổng sản lượng thuỷ sản ĐBSCL năm 2013 đạt 2.271.600 tấn, chiếm 38,24% tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước. Nghề khai thác cũng như nuơi trồng thuỷ sản đĩng mợt vai trị quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm và kế sinh nhai cho hơn 17 triệu người dân địa phương. Do đĩ, bất kỳ mợt tác đợng nào mà ảnh hưởng đến “vựa cá” này cần phải được đánh giá chi tiết, tìm ra các phương án thích hợp và bền
vững nhất nhằm giảm thiểu tác đợng. Tác đợng của các sinh vật ngoại lai là mợt trong những tác đợng đáng chú ý đến đa dạng sinh học thuỷ sản và hệ sinh thái vùng ĐBSCL.
IUCN (2004) nhấn mạnh rằng sinh vật ngoại lai được đánh giá là mợt trong những nguyên nhân tác đợng mạnh nhất đến tính đa dạng sinh học (đứng thứ hai sau yếu tố mất mơi trường sống). Những lồi này được di nhập bằng nhiều cách khác nhau và với các mục đích khác nhau. Trong nhiều trường hợp, lồi ngoại lai cĩ thể sinh sản và sinh trưởng rất nhanh ở hệ sinh thái mới do cĩ sự phong phú hơn về thức
152 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
ăn hay lồi cạnh tranh hay thiên địch ít, cho nên chúng chiếm ưu thế về số lượng quần đàn, đến mợt lúc nào đĩ chúng làm phá vỡ cân bằng hệ sinh thái bản địa và vượt khỏi tầm kiểm sốt của con người.
Trường hợp điển hình là cá Lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL. Lồi cá này được di nhập vào Việt Nam từ những năm 1990 thơng qua đường nuơi và kinh doanh cá cảnh. Hiện nay, cá Lau kiếng đã và đang phân bố rất phổ biến ở vùng ĐBSCL, trong tất cả các thủy vực sơng kênh rạch và vùng ngập lụt, ngay cả vùng ven biển cũng bắt gặp và chiếm mợt tỷ trọng đáng kể trong tổng sản lượng khai thác của ngư dân (Vũ Vi An và Đồn Văn Tiến, 2012). Bên cạnh đĩ, cá Lau kiếng cịn xuất hiện trong ao nuơi cá của người dân địa phương với mật đợ cao và ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng sản xuất kinh doanh của nơng hợ.
Mặc dù cá Lau kiếng đã bùng phát khắp vùng ĐBSCL ở mức đáng báo đợng, nhưng tác đợng của cá Lau kiếng đến đa dạng sinh học thuỷ sản mới chỉ dừng lại ở mức cảnh báo và nhận định ban đầu. Đặc biệt cá Lau kiếng đã được liệt kê vào danh sách các loại ngoại lai xâm lấn trên thế giới và khuyến cáo khơng nên di nhập do cĩ tác đợng đến đa dạng sinh học thuỷ sản và mơi trường sống các lồi bản địa. Đối với mợt số quốc gia đã di nhập lồi cá này cho thấy đã xác định được các hậu quả nghiêm trọng tác đợng đến hệ sinh thái và các lồi thuỷ sản bản địa do cá Lau kiếng gây ra. Trong khi đĩ, cá Lau kiếng đã di nhập vào Việt Nam và đã cĩ những tác đợng nhất định đến đa dạng sinh học thuỷ sản. Tuy nhiên, cho đến nay chưa cĩ kết quả nghiên cứu nào về sự phân bố của cá Lau kiếng ở ĐBSCL. Vì vậy, việc triển khai đề tài “Sự phân bố và mức đợ phong phú của cá Lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở Đồng bằng sơng Cửu Long” là rất cấp thiết. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng, đánh giá sự phân bố, mức đợ phong phú và sự xuất hiện của cá Lau kiếng ở vùng ĐBSCL, đề tài làm cơ sở đề xuất các giải pháp giảm thiểu thích hợp nhằm
hạn chế sự bùng phát cũng như giảm thiểu các tác đợng do cá Lau kiếng gây ra đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học đợng vật thuỷ sản.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Đối tượng chính là mẫu vật cá Lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus).
- Ngư cụ thu mẫu là lưới kéo tay (dùng trong các ao tự nhiên) và lưới cào khung (dùng trong sơng và kênh) được thuê trực tiếp từ ngư dân tại khu vực khảo sát.
- Máy định vị tồn cầu (GPS) và các vật liệu hỗ trợ cần thiết khác (formol, thau, xơ, keo đựng mẫu, giấy, bút).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thu mẫu trên các lọai hình thủy vực được khảo sát là sơng, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang. Mỗi loại hình thủy vực được tiến hành thu 3 mẫu ngẫu nhiên. (Hình 1)
2.2.2. Thời gian thu mẫu
Mẫu vật được thu từ tháng 12/2012 đến tháng 6/2013 chia làm 4 đợt vào các tháng 12/2012, tháng 2/2013, tháng 3/2013 và tháng 6/2013. 2.3. Phương pháp phân tích 2.3.1 Phương pháp xác định sự phân bố và mức độ phong phú
Phương pháp diện tích quét được sử dụng để xác định sự phân bố và mức đợ phong phú.
Để xác định vùng phân bố và mức đợ phong phú của cá Lau kiếng so với các lịai cá bản địa cĩ giá trị kinh tế, đề tài này áp dụng phương pháp diện tích quét của lưới kéo để xác định vùng phân bố và chỉ số sản lượng trên mợt đơn vị diện tích (CPUA, kg/m2) và chỉ số sản lượng trong 1 giờ kéo lưới trên ngư cụ (CPUE, kg/ giờ/cào) để xác định mức đợ phong phú (King, 1995) của cá Lau kiếng.
153
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
- Xác định diện tích quét của lưới kéo a
(m2): a = R * D *V
Trong đó: R là chiều rợng của lưới kéo (m)
D là thời gian dắt lưới (≈ 30 phút)
V là tốc đợ dắt lưới (m/s) được xác định bằng GPS.
- Xác định sản lượng khai thác trên mợt đơn vị diện tích (CPUA, kg/m2)
CPUA = W*v / a
Trong đó: CPUA (kg/m2) là sản lượng trên mợt đơn vị khai thác
W(kg) là sản lượng của mợt mẽ khai thác v là hệ số xác suất khai thác (v = 0,5 ; King, 1995)
a là diện tích quét của lưới kéo (m2).
- Xác định sản lượng khai thác trong 1 giờ kéo lưới trên ngư cụ (CPUE, kg/giờ/cào)
CPUE = C/n/h
Trong đó: CPUE (kg/giờ/cào) là sản lượng
trong 1 giờ kéo lưới trên ngư cụ
C(kg) là tổng sản lượng của các mẽ khai thác
n là tổng số chuyến cào h là tổng số giờ khai thác
- Xác định tỉ lệ về sản lượng của cá Lau kiếng so với các lồi cá bản địa cĩ giá trị P1(%):
P1(%) = (Wlk/ Wbđ) * 100
Trong đó: Wlk (kg) là sản lượng cá Lau kiếng tại mỗi vị trí thu mẫu
Wbđ (kg) là sản lượng của các lịai cá bản địa cĩ giá trị kinh tế tại mỗi vị trí thu mẫu.
- Xác định tỉ lệ về cá thể của cá Lau kiếng so với các lồi cá bản địa cĩ giá trị P2(%):
P2(%) = (Nlk/ Nbđ) * 100
Trong đó: Nlk (cá thể) là số cá thể cá Lau kiếng tại mỗi vị trí thu mẫu
Nbđ (cá thể) là số cá thể của các lịai cá bản địa cĩ giá trị kinh tế tại mỗi vị trí thu mẫu.
Ngồi ra, để đánh giá mức đợ phong phú của lồi, mức đợ phong phú của từng lồi được Hình 1. Bản đồ vị trí các điểm thu mẫu (Nguồn: Ủy hội sơng Mekong)
154 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
xác định dựa vào tần số bắt gặp cũng như số lượng cá trong mẻ khai thác ở ba mức đợ khác sau (Hồng Thị Hiệp và Phạm Văn Hiệp 2009):
- Mức 1: Rất đa phong phú: xuất hiện hầu hết trong mẻ khai thác với tần suất bắt gặp từ 51% đến 100%.
- Mức 2: Phong phú: khi cĩ tần suất bắt gặp từ 25 % đến 50%.
- Mức 3: Kém phong phú: khi cĩ tần suất bắt gặp nhỏ hơn 25%.
2.3.2. Phương pháp xác định sự ảnh hưởng của cá Lau kiếng đến nguờn lợi thủy sản tự nhiên.
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp để xác định ảnh hưởng của cá Lau kiếng đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Điều tra khảo sát các loại ngư cụ khai thác thuỷ sản về sản lượng khai thác của cá Lau kiếng và sản lượng những lồi cá khác trong mẻ khai thác. Đây là nợi thơng tin rất quan trọng để đánh giá mức đợ phổ biến của cá Lau kiếng ở các thuỷ vực tự nhiên. Ngồi ra, các thơng tin liên quan cũng được thu thập từ những ngư dân địa phương như: sự xuất hiện của cá Lau kiếng, xu hướng biến đợng sản lượng của cá Lau kiếng và các lồi thuỷ sản bản địa, những lồi bản địa ít bắt gặp hoặc khơng cịn bắt gặp, cách khắc phục v.v.
Xây dựng phiếu điều tra, phỏng vấn ngư dân khai thác ở các lọai hình thủy vực sơng, kênh/rạch và ao đầm tự nhiên với tất cả các loại hình ngư cụ (chà, lưới đăng, câu...) đang hoạt đợng trên các thủy vực đĩ. Số lượng ngư dân được phỏng vấn tùy thuợc vào điều kiện thực tế nhưng khơng vượt quá 30 ngư dân tại mỗi điểm thu mẫu.
2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Phần mềm MS Excel, MS Word được sử dụng để lưu trữ, phân tích dữ liệu và viết báo cáo tổng hợp.