NGHIÊN CỨU SỰ LÂY NHIỄM CỦA IHHNV TRÊN TƠM SÚ TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 99 - 101)

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả kiểm tra chất lượng nước

NGHIÊN CỨU SỰ LÂY NHIỄM CỦA IHHNV TRÊN TƠM SÚ TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM

TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM

Cao Thành Trung1, Phạm Cơng Nguyên1, Nguyễn Văn Hảo2

TĨM TẮT

Virus gây hoại tử cơ quan lập biểu mơ và cơ quan tạo máu cĩ tên IHHNV (Infectiou Hyperdermal and Hematopietic Necrosis Virus) hay cịn gọi là virus Penaeus stylirostris densovirus (PstDNV) gây chết hàng loạt trên tơm xanh (Penaeus stylirostris) nuơi ở Mỹ vào năm 1981. Virus này là tác nhân gây bệnh cịi cọc và dị dạng (RDS) trên tơm thẻ chân trắng Penaeus vannamei. Thí nghiệm lây nhiễm theo phương thức truyền dọc từ mẹ sang con và truyền ngang trong quần đàn tơm sú đã được thiết lập dựa trên con mẹ đã giao vĩ mang mầm bệnh IHHNV và khơng mang IHHNV. Sự lây truyền từ mẹ sang con được đánh giá thơng qua trứng và các giai đoạn ấu trùng cùa con mẹ nhiễm IHHNV bằng kỹ thuật PCR. Lây nhiễm truyền ngang được thực nghiệm, gồm lây nhiễm cùng lồi (sống chung và ăn tơm sú nhiễm IHHNV) và lây nhiễm khác lồi trong đĩ tơm sú (3-5g) khỏe sống chung và ăn tơm thẻ chân trắng nhiễm IHHNV. Lây nhiễm truyền ngang được bố trí với ba nghiệm thức (1) cho ăn tơm bệnh (2) cho ăn và sống chung tơm bệnh và (3) chỉ sống chung với tơm bệnh. Lây truyền từ mẹ sẽ được thí nghiệm và thu trứng và ấu trùng con mẹ nhiễm IHHNV. Kiểm tra sự lây nhiễm của IHHNV bằng phương pháp PCR. Kết quả phân tích trứng và các giai đoạn ấu trùng của tơm mẹ bị nhiễm IHHNV cho thấy ở trứng, Nauplli 1-3, Mysis 1-3, Zoea 1-3 và Postlarvae 1-6 đều mang IHHNV. Kết quả lây nhiễm truyền ngang với 3 nghiệm thức với tỷ nhiễm sau 14, 4 tuần lây nhiễm lần lược là nhĩm tơm sống chung tơm bệnh là 60,0% và 86,7%; nhĩm tơm cho ăn tơm bệnh 46,7 và 60,0%; nhĩm cho ăn tơm và sống tơm bệnh là 66,7% và 76,7%. Ở thí nghiệm lây nhiễm khác lồi cĩ tỷ lệ nhiễm sau 14 và 4 tuần tương đương nhĩm sống chung là 43,3% và 66,7%; nhĩm tơm cho ăn tơm thẻ nhiễm IHHNV là 13,3% và 40,0%; nhĩm kết hợp cho sống chung và ăn tơm thẻ nhiễm là 26,7% và 80,0%. Kết quả thí nghiệm này cĩ thể dùng để nghiên cứu sự lây nhiễm virus trên tơm sú nhằm tìm ra những giải pháp để ngăn ngừa và phịng trị bệnh do virus mợt cách hiệu quả trên tơm nuơi.

Từ khĩa: IHHNV, Penaeus monodon, lây nhiễm

1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Mơi trường và Phịng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bợ, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2. Thủy sản 2.

Email: thanhtrung77@yahoo.com

2 Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Những năm gần đây, nghề nuơi tơm trên thế giới bị ảnh hưởng rất nhiều do virus gây bệnh. Trong những năm thập kỷ 90, chỉ cĩ 6 loại virus gây bệnh trên tơm được ghi nhận, nhưng đến nay con số đĩ đã tăng trên 20 loại (Walker và Winton, 2010). Trên tơm nuơi ở Việt Nam trong những năm gần đây, ngồi virus gây bệnh đốm

trắng WSSV (White spot symdrome virus), virus gây bệnh cịi MBV (Monodon baculovirus) cũng đã xuất hiện nhiều virus khác gây bệnh nghiêm trọng như bệnh đầu vàng (YHV/GAV), virus gây bệnh đục cơ (MrNV & XSV) (Đặng Thị Hồng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012). Thêm vào đĩ, mợt số virus mới trên tơm thẻ và tơm sú nuơi cũng đã xuất hiện như virus

100 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

gây bệnh đục cơ (Infectious myonecrosis virus- IMNV, virus gây bệnh hoại tử cơ quan lập biểu mơ và cơ quan tạo máu IHHNV (Hùng và ctv., 2009; Ngơ Xuân Tuyến, 2010).

Virus gây hoại tử cơ quan lập biểu mơ và cơ quan tạo máu (IHHNV) là mợt trong những tác nhân gây bệnh cĩ đợc lực rất cao đối với tơm xanh Thái Bình Dương (Penaeus

stylirostris), tỷ lệ tơm chết lên trên 90 % sau

2 tuần lây nhiễm đối với tơm 30-50 ngày tuổi. Tuy nhiên, đối với tơm thẻ chân trắng và tơm sú nuơi (Penaeus vannamei và Penaeus

monodon) cĩ thể mang nhiễm virus này nhưng

khơng gây chết. Chúng chỉ gây hợi chứng chậm lớn và dị dạng trên tơm nuơi (RDS - ruNt deformity syndrome) (Bell và Lightner., 1984; Primavera và Quinito., 2000). Sự lây nhiễm IHHNV trên tơm sú Penaeus monodon trước đây khơng được quan tâm, mặc dù vậy, mợt số nghiên cứu chỉ ra rằng IHHNV hiện diện trên lồi tơm này và cũng gây ra hợi chứng RDS ở các mẫu tơm sú nuơi bị nhiễm IHHNV tại Philippine. Kết quả nghiên cứu ở Philippine cho thấy tơm sú nuơi nhiễm IHHNV làm cho tơm chậm lớn, kích thước nhỏ và biến dạng lớp kitin. Bên cạnh đĩ, sự biến dạng xuất hiện ở tơm kích thước lớn (hoặc nuơi lâu ngày) cho thấy hợi chứng RDS biểu hiện phụ thuợc vào đợ tuổi và kích thước tơm sú nuơi (Primavera và Quinito., 2000). Tuy nhiên, IHHNV đã được phát hiện và phân bố rợng rãi trong tơm sú nuơi khu vực Đơng và Đơng Nam Á, nhưng dường như khơng gây thiệt hại tỷ lệ sống và sản lượng (Flegel., 1997; Chayaburakul và ctv., 2005; Tang và ctv., 2003).

Hiện nay, vẫn cịn cĩ nhiều ý kiến trái ngược nhau về sự tác đợng của virus lên sự tăng trưởng của tơm sú, mợt nghiên cứu cho thấy, trên tơm sú nuơi ở Philipine cĩ hiện tượng dị dạng cịi cọc, phát triển cĩ kích thước khơng đều khi nhiễm IHHNV (Primavera & Quinitio., 2000), trên tơm sú nuơi ở Ấn Đợ cĩ hiện tượng tơm chậm lớn khi nhiễm IHHNV. Theo Rai và ctv. (2009) ngồi những virus

MBV, HPV và LSNV gây hợi chứng chậm lớn, thì IHHNV cũng cĩ mối liên hệ đến sự chậm phát triển ở tơm sú. Tuy nhiên, cũng cĩ mợt số ý kiến cho rằng việc nhiễm IHHNV khơng cĩ tác đợng lớn về sự phát triển của tơm nuơi. Theo Withyachumnarnkul và ctv. (2006) nghiên cứu về ảnh hưởng của virus đến tăng trưởng của tơm, số lượng trứng được đẻ và tỷ lệ nở trứng cho thấy khơng cĩ sự ảnh hưởng lớn nào đến sự phát triển của tơm sú cũng như đến sinh sản khi tơm mẹ nhiễm nhẹ IHNNV. Mợt nghiên cứu khác ở Brazil mới đây trên tơm thẻ chân trắng cho thấy, mặc dù sự hiện diện của IHHNV với tỷ lệ rất cao nhưng khi phân tích thống kê thì thấy khơng cĩ mối tương quan nào giữa sự nhiễm IHHNV và dấu hiệu RDS hay trọng lượng cơ thể tơm cũng như thời gian nuơi trong ao (Braz và ctv., 2009). Thêm vào đĩ, sự lan truyền của IHHNV diễn ra trong tự nhiên cả truyền dọc và truyền ngang. Thí nghiệm truyền dọc cũng đã được xác lập thơng qua giám sát sự hiện diện IHHNV ở phơi và thế hệ ấu trùng trên tơm thẻ chân trắng khi cho thụ tinh trứng từ hai tơm thẻ chân trắng cái (mợt bị nhiễm IHHNV và mợt khơng nhiễm IHHNV) với tơm đực khơng mang IHHNV. Kết quả phân tích PCR cho thấy khi tơm cái nhiễm IHHNV thì phơi và thế hệ con của chúng cũng nhiễm IHHNV, trường hợp tơm mẹ khơng mang IHHNV thì phơi và thế hệ con khơng mang virus IHHN (Motte và ctv., 2003). Mợt nghiên cứu khác về lây truyền dọc cho thấy, IHHNV nhiễm trên mơ của buồng trứng và trứng đã thụ tinh của tơm Fenneropenaeus chinesis thì các giai đoạn con của chúng đều mang virus này (Zhang và Sun., 1997). Lây truyền dọc

đã được xác định, vì virus đã được phát hiện trong các mơ buồng trứng và nang buồng trứng (Lotz, 1997). Mợt số cá thể trong quần đàn P.

stylirostris và P. vannamei sống sĩt qua các

đợt dịch bệnh và mang IHHNV trong suốt thời gian sống, chúng đã truyền IHHNV sang

101

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

thế hệ con và các quần đàn khác thơng qua cả đường truyền ngang, lẫn truyền dọc (Bell và Lightner, 1984; Lotz, 1997). Đây là điều rất thú vị, và câu hỏi đặt ra IHHNV lan truyền trong quần đàn tơm sú như thế nào và IHHNV cĩ ảnh hưởng đến quần đàn tơm sú ở Việt Nam cĩ hay khơng. Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tơi bố trí thí nghiệm lây nhiễm của IHHNV trên tơm sú nuơi ở Việt Nam theo hai con đường lan truyền ngang và truyền dọc.

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)