II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phân vùng tính tốn sức tải mơ
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ HOẠT ĐỢNG CỦA ĐƯỜNG DẪN CÁ Ở ĐẬP THUỶ LỢI PHƯỚC HỒ
Ở ĐẬP THUỶ LỢI PHƯỚC HỒ
Vũ Vi An1, Nguyễn Nguyễn Du1, Nguyễn Minh Niên1, Nguyễn Văn Hảo2 TĨM TẮT
Đường dẫn cá ở đập Phước Hồ là cơng trình đầu tiên được xây dựng ở Việt Nam và được thiết kế theo dạng “kênh tự nhiên” với tổng chiều dài là 1,9km, cĩ đợ dốc dọc thay đổi từ 0,7 đến 1,43%; vận tốc nước được giới hạn mức 0,6m/s. Đặc biệt, trên đường dẫn cá cĩ thiết kế mợt số khu vực là “nơi cá nghỉ” để giúp cá nghỉ và cĩ thể tiếp tục di cư lên phía trên. Kết quả bước đầu đã xác định được tổng cợng 57 lồi cá thuợc 7 Bợ và 18 Họ phân bố ở khu vực chân đập Phước Hồ và 39 lồi (17 họ và 7 Bợ) ghi nhận di cư trên đường dẫn cá. Đối với những lồi cá được tìm thấy trên đường dẫn cá, đã xác định được 24 lồi cá di cư xuơi dịng và chỉ cĩ 12 lồi di cư ngược dịng lên phía trên thượng nguồn. Cá sơn xiêm (Parambassis siamensis) là lồi chiếm đa số trong tổng số lượng cá thể thu thập được trên đường dẫn cá chiếm 89,97% tổng số lượng cá thể di cư ngược dịng và 66,62% số lượng di cư xuơi dịng. Đối với những lồi như: cá mè lúi (Osteochilus vittatus); cá duồng bay (Cosmochilus harmandi), cá cĩc đậm (Cyclocheilichthys apogon) và cá he đỏ (Barbonymus schwanenfeldii) phân bố rất nhiều ở khu vực chân đập, nhưng chỉ ghi nhận là chúng di cư xuơi dịng mà khơng di cư ngược dịng lên phía trên. Vị trí cửa vào của đường dẫn cá Phước Hồ rất xa so với đập và vận tốc nước tại cửa vào đường dẫn cá khá chậm, đây cĩ thể là hai nguyên nhân chính làm cho nhiều lồi cá khơng thể tìm thấy cửa vào của đường dẫn cá để di cư lên phía trên.
Từ khĩa: đường dẫn cá, Phước Hồ.
I. MỞ ĐẦU
Dự án Thủy lợi Phước Hịa được Ngân hàng phát triển Châu Á và Cơ quan Hợp tác Phát triển Pháp tài trợ. Dự án cĩ mục tiêu là bổ sung nước ở các lưu vực sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đơng để phát triển nơng nghiệp cĩ tưới và tăng cường các nguồn cấp nước hiện tại nhằm kiểm sốt mặn, cấp nước sinh hoạt, đơ thị và cơng nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận thơng qua việc chuyển nước từ sơng Bé qua hồ Dầu Tiếng.
Đập Phước Hồ đặt tại tuyến 1A3 trên sơng Bé (11°25’16.91”N và 106°43’13.02”E), bờ phải thuợc xã Minh Thành, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước, bờ trái thuợc xã An Linh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Đập cĩ cao
trình là 51,5m với chiều dài là 400m và mặt đập là 7m. Dung tích hồ chứa là 6 triệu m3. Mực nước chết là +42,50m, tương ứng với diện tích 1.254ha. Mực nước sơng khi chưa cĩ đập Phước Hồ dao đợng từ 25 - 29m. Mực nước dâng bình thường cao hơn mực nước hiện tại từ 13 - 14m. Cĩ tổng cợng 810 hợ (4.083 nhân khẩu) bị ảnh hưởng, trong đĩ cĩ 109 hợ phải di dời.
Dự án cĩ thể gây ra những tác đợng bất lợi đến mơi trường xung quanh, đặc biệt là tác đợng đến sự di cư của các lồi cá và đa dạng sinh học (BVI, 2000). Để chỉ ra cụ thể những tác đợng tiềm tàng của dự án đến đa dạng sinh học và thủy sản của lưu vực sơng Bé, kế hoạch quản lý mơi trường bao gồm hiện trạng chương trình đường dẫn cá và hồ chứa, thủy sản Phước Hịa
144 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
và lưu vực sơng Bé đã được xác định trong kế hoạch quản lý mơi trường của Dự án.
Đường dẫn cá ở đập Phước Hồ được thiết kế là “kênh tự nhiên” với tổng chiều dài là 1,9km cĩ mái dốc dọc thay đổi từ 0,7 đến 1,43%. Vận tốc nước sẽ được giới hạn 0,6m/s. Đường vào của đường dẫn cá được thiết kế là bêtơng cốt thép cĩ tiết diện hình chữ nhật ở cao trình +41,0m. Đặc biệt, trên đường dẫn cá cĩ thiết kế bốn khu vực là “nơi cá nghỉ” để giúp cá nghỉ ngơi và cĩ thể tiếp tục di cư lên phía trên. Đường dẫn cá Phước Hồ được vận hành vào đầu năm 2013. Mục đích của báo cáo này là bước đầu đánh giá hiệu quả hoạt đợng của đường dẫn cá ở đập Phước Hồ trong giai đoạn mới đi vào hoạt đợng.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
Để đánh giá hiệu quả của đường dẫn cá, việc thu mẫu về thành phần lồi được tiến hành ở hai khu vực. Khu vực ở ngay dưới khu vực chân đập: Thơng thường các lồi cá tập trung ở ngay dưới chân đập và tìm cách để di cư lên phía trên hay di cư xuống phía dưới. Khu vực thứ hai là trên đường dẫn cá: là những lồi đã tìm thấy đầu vào hay đầu ra của đường dẫn cá để di cư lên phía trên hay xuống phía dưới đập.
Khu vực ngay dưới chân đập (dưới và trên đập): thu mẫu trực tiếp về thành phần lồi cá từ ngư dân đang khai thác ở khu vực ngay khu vực đập như chài, lưới bén, lợp bát quái, câu và xúc.
Khu vực trên đường dẫn cá: sử dụng những loại ngư cụ được chuẩn bị trước để thu mẫu về thành phần lồi cá. Lú được đặt ở 2 vị trí: vị trí thứ nhất cách 340m so với cửa vào của đường dẫn cá (điểm kết nối với hồ chứa) và vị trí thứ 2 cách 170m so với cửa ra của đường dẫn cá. Đáng chú ý là lú được đặt xuơi và ngược để xác
định cá di cư xuơi dịng hay ngược dịng. Ngồi ra, lưới bén (1,2cm; 2,5cm; 4,3cm và 6,8cm) cũng được sử dụng để thu mẫu ở các chỗ cá nghỉ nằm dọc theo đường dẫn cá.
Thời gian thu mẫu: thu mẫu liên tục từ ngày 9 tháng 5 đến ngày 13 tháng 7 năm 2013.
Vận tốc nước trên đường dẫn cá được xác định bằng lưu tốc kế (GO Series #B 24058) tại 12 điểm phân bố đều trên đường dẫn cá.
Mẫu vật được cố định trong dinh dịch Formalin 10% và được phân tích trong phịng thí nghiệm. Mẫu vật được định loại theo phương pháp hình thái thơng qua các tài liệu chuyên ngành như: Trần Đắc Định et al. (2013); Chavalit (2008); MFD (2003); Kottelat (2001); Rainboth (1996).