TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG 3 THÁNG 6/2014V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 149 - 150)

III. KẾT QUẢ 3.1 Vận tốc nước

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG 3 THÁNG 6/2014V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Vận tốc nước trung bình trên đường dẫn cá (0,47±0,24 m/giây) nằm trong giới hạn cho phép. Duy chỉ mợt vị trí vượt qua giới hạn cho phép. Do đĩ, cần bố trí lại đá cuợi tại vị trí này, đồng thời cũng phát triển các loại thực vật ven bờ để chống xĩi lở, tạo ra các điều kiện biên nhám giảm dịng chảy và cũng tạo nơi trú ẩn an tồn cho các lồi cá khi di cư qua đường dẫn cá. Ngồi ra, cần duy trì hoạt đợng của đường dẫn cá mợt cách liên tục, đặc biệt là trong mùa cá sinh sản, tốc đợ dịng chảy và đợ sâu mực nước trên đường dẫn cá cần được được duy trì ở mức ổn định.

Đã xác định được 39 lồi cá di cư trên đường dẫn cá thuợc 17 họ và 7 Bợ. Trong đĩ, đa số thuợc họ cá chép (Cyprinidae) chiếm 51,28%, những họ khác chỉ cĩ 1 – 2 lồi. Trong số 39 lồi cá ghi nhận được, đã xác định được 24 lồi cá di cư xuơi dịng và 12 lồi cá di cư ngược dịng trên đường dẫn cá. Trong đĩ, cá sơn xiêm là lồi được ghi nhận nhiều nhất (89,97%).

Hoạt đợng của đường dẫn cá thực sự chưa đạt hiệu quả cao. Mợt số lồi cá như: cá mè lúi (Osteochilus vittatus); cá duồng bay (Cosmochilus harmandi), cá cĩc đậm (Cyclocheilichthys apogon) và cá he đỏ (Barbonymus schwanenfeldii) phân bố rất nhiều ở khu vực chân đập, nhưng chỉ xác định là chúng di cư xuơi dịng mà khơng xác định chúng di cư ngược dịng lên phía trên. Kích thước của những lồi cá này được ghi nhận ở khu vực chân đập khá lớn (đa số đạt giai đoạn trưởng thành), trong khi đĩ đợ sâu mực nước trên đường dẫn cá khá thấp, mợt số khu vực chỉ đạt khoảng 10cm làm cho các lồi cá này khơng thể di cư ngược dịng.

Vị trí cửa vào của đường dẫn cá rất xa so với chân đập (300m) và vận tốc nước tại cửa vào đường dẫn cá khá chậm (0,21m/s) cĩ thể là những nguyên nhân làm cho các lồi cá khơng thể tìm thấy cửa vào của đường dẫn cá để di cư lên phía trên.

Vấn đề bảo vệ đường dẫn cá cần được quan tâm như làm hàng rào bảo vệ để ngăn chặn tình trạng xâm nhập trái phép và khai thác cá trên

đường dẫn cá. Đồng thời trồng cây/rừng dọc theo đường dẫn cá. Những khu vực cá nghỉ cần đặt các đống chà để tạo nơi cư trú an tồn cho các lồi cá.

Tình trạng xĩi lở đất khu vực đường dẫn cá khá nghiêm trọng ở mợt số khu vực. Do đĩ, cần gia cố đường dẫn cá và trồng các loại thực vật 2 bên bờ và trên đường dẫn cá để hạn chế việc xĩi lở.

Cần khảo sát để cập nhật thành phần lồi cá ở phía trên đập, phía sau đường dẫn để đánh giá tác đợng của đập và hiệu quả của đường dẫn cá hồ Phước Hồ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Vũ Vi An và Nguyễn Nguyễn Du, 2011. Báo cáo tạm thời quản lý thuỷ sản Phước Hồ sơng Bé. Gĩi thầu MT4, Dự án Thuỷ Lợi Phước Hồ. Viện Ng- hiên Cứu Nuơi Trồng Thuỷ Sản 2, 62 trang. Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh

Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Útugi Kenzo, 2013. Mơ tả định loại cá Đồng bằng sơng Cửu Long. NXB Đại Học Cần Thơ. 174 trang.

Tài liệu tiếng Anh

BVI, 2000. Feasibility study report, Annex H: Environmental Impact Assessment. Phase 2: Study and design, Consulting services for Phuoc Hoa water resources Project loan No.1598-VIE(SF). Black and Veatch International – Experco Ltd., 64pp.

Chavalit, V., 2008. Field guide to fishes of the Mekong Delta. Mekong River Commission, Vientiane, 288pp.

Gebler, I. R., 2013. Location and attraction of a fishway. Principles of improved fish passage at cross-river obstacles, with relevance to Southeast Asia. FAO/ SEAFDEC Workshop in Khon Khaen, Thailand. Kollelat, M., 2001. Fishes of Laos. WHT Publications,

199pp.

MFD, 2003. Mekong fish database. Mekong River Commission.

Rainboth, W. J., 1996. Fishes of the Cambodian Mekong. FAO species identification field guide for fishery purpose. Rome, 265pp.

150 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)