TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG 3 THÁNG 6/20143.2 Kết quả kiểm tra tảo

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 94 - 98)

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả kiểm tra chất lượng nước

94 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG 3 THÁNG 6/20143.2 Kết quả kiểm tra tảo

3.2. Kết quả kiểm tra tảo

Số lồi tảo của các bể trong nhà ghi nhận được là 36 lồi (NT1) và 37 lồi (NT2), trong khi thành phần tảo xuất hiện tại các bể ngồi trời phong phú hơn với 46 lồi (NT3 và NT4).

Ở tất cả các nghiệm thức, lớp tảo silic luơn chiếm ưu thế với các lồi chủ yếu như Cyclotella

sp1., Navicula sp., Nitzschia closterium và

Amphora sp., xếp thứ nhì là tảo lục Oocystis

spp., Dictyosphaerium sp., Scenedesmus spp.,

kế đến là tảo lam Chroococcus giganteus,

Dactylococcopsis sp. và Aphanocapsa sp,

Oscillatoria spp., tảo giáp Gyrodinium sp.,

Protoperidinium spp., và 3 lớp tảo chỉ xuất hiện

mợt lồi duy nhất là tảo mắt Euglena sp., tảo

vàng ánh chỉ thị phèn Dinobryon sertularia và tảo hai lơng Cryptomonas sp.

Về mặt định lượng, đối với các bể trong nhà NT1 và NT2 mật đợ tảo trung bình dao đợng từ 6.750 cá thể/lít đến 119.633 cá thể/lít, và mật đợ tảo trong nước ao nuơi (NT2) thấp hơn trong nước ao ương (NT1) (Hình 7). Trong đĩ mật đợ tảo silic luơn chiếm ưu thế ở giai đoạn 16 ngày ương do sự phát triển của lồi Cyclotella sp. Tuy nhiên, 5 đợt thu mẫu tiếp theo mật đợ tảo ưu thế lại là lớp tảo lam trong đĩ chủ yếu là sự phát triển của các lồi tảo lam dạng sợi khơng cĩ lợi về mặt dinh dưỡng cho tơm chiếm từ 80% đến 90% mật đợ chung, đặc biệt là lồi Oscillatoria sp3. Đồng thời cũng nhận thấy sự phát triển của các lồi tảo lam dạng sợi này cĩ tương quan với sự tăng nồng đợ nitrit trong bể.

Hình 7. Diễn biến mật đợ tảo trung bình của các bể trong nhà Mật đợ tảo trung bình của các bể ngồi trời

(NT3 và NT4) cao hơn so với trong nhà, dao đợng từ 40.473 cá thể/lít đến 1.213.907 cá thể/ lít (Hình 8). Tương tự các bể trong nhà, mật đợ tảo trung bình trong nước ao nuơi (NT4) thấp hơn nước ao ương (NT3). Trong đĩ, mật đợ tảo silic chiếm ưu thế trong thời gian 27.4 đến 7.5.2012 với sự phát triển chủ yếu của các lồi như Cyclotella sp1., Nitzschia closterium và

Amphora sp., Amphiprora sp., Chaetoceros mullerii Chaetoceros sp. Tuy nhiên sau

đĩ mật đợ tảo này giảm đáng kể chỉ cịn dưới 10.000 cá thể/lít vào các đợt thu mẫu cuối. Bên cạnh đĩ, mật đợ của tảo lục thay thế vị trí dẫn đầu , cĩ dao đợng từ 50% đến 94% mật đợ chung. Điều này là do sự phát triển đến mức nở hoa của Chlorella sp., Carteria sp. Oocystis

spp., Scenedesmus sp. và Chlorella sp. (Hình 8).

Bên cạnh đĩ, mật đợ tảo lam cũng chiếm mợt tỉ lệ đáng kể từ 2-23% mật đợ chung và đạt cao nhất vào đợt 7 là 184.187 cá thể/lít với mật đợ chủ yếu từ lồi Chroococcus sp.

95

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

Hình 8. Diễn biến mật đợ tảo trung bình của các bể ngồi trời

Hình 9. Gyrodinium sp. Hình 10. Oscillatoria sp3.

3.3. Kết quả mơ học

Kết quả kiểm tra mơ học đều khơng phát hiện HPV, WSSV, YHCV và ký sinh trùng. Đồng thời, các mẫu thu được đều khơng phát hiện dấu hiệu hoại tử gan tụy như trường hợp tơm thu ngồi ao nuơi với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính.

3.4. Kết quả kiểm tra tỷ lệ sống và tăng trọng trọng

Nhìn chung, tơm nuơi phát triển tốt đến thu hoạch, tuy nhiên cĩ sự khác biệt rõ rệt về

tỷ lệ sống và tăng trọng khi ương trong bể ương trong nhà so với ngồi trời.

Các bể ương ngồi trời cĩ trọng lượng trung bình từ 1,032-1,058 g/con cao hơn nhiều so với các bể ương trong nhà cĩ trọng lượng trung bình từ 0,472-0,589 g/con (bảng 2). Tơm ở các bể trong nhà cĩ sự phân cỡ lớn. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ sống cũng cĩ sự khác biệt rất lớn, bể ương ngồi trời cĩ tỷ lệ sống từ 68-80% trong khi bể ương trong nhà chỉ từ 20-25%.

96 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

Bảng 2. Kết quả kiểm tra tỷ lệ sống và tăng trọng tơm ương tại Kiên Giang

Nghiệm thức Kí hiệu bể Trọng lượng (g) Chiều dài (mm) Tỷ lệ sống (%) Nước ao ương + trong nhà Bể 1 0,534 40,70 18,7 Bể 2 0,581 43,00 24,1 Bể 3 0,653 44,20 17,9 Trung bình 0,589 ± 0,363 42,63 ± 8,75 20,2 Nước ao nuơi + trong nhà Bể 4 0,538 41,77 14,1 Bể 5 0,432 38,07 37,5 Bể 6 0,446 38,03 22,8 Trung bình 0,472 ± 0,319 39,29 ± 8,48 24,8 Nước ao ương + ngồi trời Bể 7 1,008 52,40 57,1 Bể 8 0,967 51,57 68,5 Bể 9 1,122 54,40 77,3 Trung bình 1,032 ± 0,457 52,79 ± 7,54 67,6 Nước ao nuơi + ngồi trời Bể 10 1,168 55,27 80,7 Bể 11 0,941 51,43 79,2 Bể 12 1,065 52,03 79,6 Trung bình 1,058 ± 0,434 52,91 ± 7,76 79,8

97

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

Mợt điểm khác biệt nữa được nhận thấy là màu sắc tơm, cụ thể là các bể trong nhà, tơm cĩ màu sáng trong (hình 11 và hình 12), trong khi bể ngồi trời cĩ màu đậm và tối (hình 13 và hình 14). Các bể ngồi trời cĩ ánh sáng và mật đợ tảo rất dầy đặc cĩ thể là nguyên nhân tạo nên sự khác biệt.

IV. KẾT LUẬN

Khơng phát hiện hoại tử gan tuỵ trong quá trình ương, khơng cĩ sự khác biệt đáng kể về biến đợng các yếu tố mơi trường đã khảo sát giữa nguồn nước ao ương và nguồn nước ao nuơi, ngoại trừ sự chênh lệnh rất lớn về hàm lượng nitrit giữa nghiệm thức trong nhà và ngồi trời. Các chỉ tiêu chất lượng nước khác đều nằm trong khoảng thích hợp cho tơm nuơi.

Nhìn chung, số lượng lồi cũng như mật đợ tảo của các bể nuơi ngồi trời cao hơn trong nhà và mật đợ tảo của bể nước ao ương cao hơn nước ao nuơi.

Trong cả 4 nghiệm thức, khoản giai đoạn từ ngày ương 1 cho đến ngày thứ 16, mật đợ tảo silic chiếm ưu thế, tuy nhiên sau đĩ thành phần ưu thế đã thay đổi, đối với các bể nuơi trong nhà là thành phần tảo lam mà chủ yếu là tảo lam dạng sợi và các bể nuơi ngồi trời là thành phần tảo lục.

Sự hiện diện của tảo trong nguồn nước tự nhiên hoặc được xử lý trong điều kiện trong nhà hoặc ngồi trời của bể ương khơng cĩ liên quan đến việc ghi nhận dấu hiệu bệnh hoại tử gan tụy cấp tính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

FAO/NACA,1994. Annex II-3 PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA, Report on a Regional Study and Workshop on the Environmental Assessment and Management of Aquaculture Development, Fisheries and Aquaculture Department

Fegan, D. F., and Clifford, H. C., III, 2001. Health Management for viral diseases in shrimp farms. Pages 168–198 In: Browdy, C. L., and Jory, D. E., editors. The New Wave, Proceedings of the Special Session on Sustainable Shrimp Culture, Aquaculture 2001. World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA.

Larsen J., Nguyễn N.L., (Eds), 2004. Potentially Toxic Microalgae of Vietnamesewaters. Opera Botanica. Council for Nordic Publication in Botany, 140, 1- 216 pp.

Panakorn, S., 2012. Opinion article: more on early mortality syndrome in shrimp. Aqua Culture Asia Pacific, 8 (1): 8-10.

Sturmer, L.N., Tzachi, M.S., and Addison, L.L., 1992. Intensification of Penaeid Nursery Systems, p. 321-344. In: Fast, A.W., and Lester, L.J., (Eds). Marine shrimp culture: principles and practices. Developments in aquaculture and fisheries science, volume 23. Elsevier Science Publisher B.V., The Netherlands.

98 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)