V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Mơi trường và Phịng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bợ, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2
Thủy sản 2 .
Email: luuducdienria2@yahoo.com
Sau buổi hợi thảo khởi đợng vào ngày 17/10/2013, dự án chính thức triển khai thực địa tại xã Hồ Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Các nơng hợ tham gia vào dự án được chia thành 2 nhĩm: nhĩm thực nghiệm gồm 6 hợ (tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật của dự án) và nhĩm đối chứng gồm 6 hợ (tự quyết định về quy trình kỹ thuật nuơi của mình).
Nợi dung đầu tiên rất quan trọng đĩ là thiết kế lại đồng ruợng nhĩm thử nghiệm để bắt buợc phải cĩ ao xử lý nước (ao lắng), ao ương, ao nuơi bán thâm canh và ruợng quảng canh cải tiến. Thiết kế ao ương nằm cạnh ao ruợng QCCT và được sử dụng để ương tơm ở tháng đầu trước khi thả vào ruợng QCCT. Ao ương này cịn được sử dụng như là ao chứa nước ngọt để thêm vào ruợng QCCT làm giảm đợ mặn trong hệ thống nuơi tơm lúa truyền thống trong thời gian trồng lúa khi trời ít mưa. Ngồi ra, ao nuơi bán thâm canh được nuơi song song cùng thời gian với ruợng QCCT truyền thống với mục tiêu sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho người nơng dân. Ruợng QCCT được gia cố lại bằng cơ giới và được bố trí để vừa giữ nước mặn (nuơi tơm trong mùa khơ) và giữ nước ngọt trong mùa mưa (để vừa trồng lúa được và vừa nuơi tơm được vào mùa mưa). Đây chính là những điểm nổi bật của việc cải tiến thiết kế để vừa nuơi tơm trong mùa khơ và kết hợp trồng lúa-nuơi tơm trong mùa mưa.
Dự án cũng đã lắp đặt các thiết bị cảm ứng tự ghi (logger) nhằm theo dõi các thơng số của mơi trường như đợ mặn, nhiệt đợ nước, lượng mưa, nhiệt đợ khơng khí để liên tục theo dõi diễn biến các chỉ tiêu này và kịp thời chỉ đạo.
Việc tăng đợ mặn là hậu quả của sự biến đổi điều kiện mơi trường và việc quản lý nước của lưu vực; đây chính là nỗi lo ngại lớn nhất của bà con nơng dân vì làm cho vụ lúa tổn thất, giảm sút năng suất lúa. Việc theo dõi liên tục giá trị đợ mặn là rất quan trọng để cĩ kế hoạch cải tạo, xử lý cho vụ lúa-tơm vào mùa mưa. Từ trước đến nay chưa cĩ mợt thí nghiệm nào cĩ thể quan trắc mơi trường liên tục và chặt chẽ như trong dự án này.
Quỹ dinh dưỡng là mợt nợi dung khoa học rất quan trọng của dự án để xác định quỹ cacbon, nitơ và photpho cho cả vụ lúa và chu kỳ nuơi tơm. Ngồi việc thu mẫu và phân tích mẫu nước hàng tháng, dự án cũng thu mẫu và phân tích tất cả các đối tượng khác cĩ liên quan đến quỹ dinh dưỡng như thực vật và đợng vật đáy (trong trảng và trong mương), thức ăn, phân bĩn và tơm khi thu hoạch. Như vậy, tổng khối lượng của nước trong ao, việc thay nước, hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước, sinh khối chất lắng tụ của vật chất hạt trong nước, trảng và gốc rạ sẽ được xác định. Ngồi ra, số lượng lúa giống và tơm giống, sản lượng lúa và tơm thu hoạch, thức ăn/phân bĩn đầu vào cũng sẽ được đánh giá.
Việc sử dụng chất đồng vị phĩng xạ nhằm theo dõi quá trình hấp thu dinh dưỡng trong tơm và cây lúa cũng được tiến hành nghiên cứu. Điều này liên quan đến các vi lơ thí nghiệm (microplot) tại thực địa cho phép đánh dấu lúa với phân ure cĩ chứa Nitơ 15N và cho phép kết hợp đưa tín hiệu vào trong cây lúa. Sau khi thu hoạch, giá trị Nitơ 15N trong gạo và rạ được xác định, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng phân bĩn trong vụ lúa. Nitơ 15N trong rạ sẽ được
176 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
truy xuất trong chuỗi thức ăn đến các thực vật phụ sinh trong những lơ thí nghiệm nhỏ này. Trong mợt thí nghiệm thực địa riêng về đánh dấu Nitơ 15N, vận hành song song với các vi lơ thí nghiệm, bằng cách thêm 15N vào nước, và qua thu mẫu tơm và các thực vật phụ sinh để xác định việc di chuyển 15N từ thực vật phụ sinh và các lồi tảo đáy trên trảng vào tơm như thế nào. Sự di chuyển của 15N từ bùn thải vào vụ trồng lúa tiếp theo cũng được xác định. Thí nghiệm kết hợp này được thực hiện thử vào năm 2014, sau đĩ sẽ được điều chỉnh và lặp lại trong năm 2015. Dữ liệu cĩ được dùng để định lượng sự đĩng gĩp của nitơ từ chu kỳ trồng lúa sang sản xuất tơm.
Về quản lý sức khoẻ tơm, ngồi việc hàng ngày kiểm tra các thơng số mơi trường quan trọng như pH, oxy hồ tan, đợ kiềm,…thì định kì thu mẫu tơm và mẫu nước để kiểm tra Vibrio parahaemolytycus: tiến hành diệt khuẩn khi cĩ Vibrio trong nước, và/hoặc sử dụng kháng sinh khi Vibrio cĩ trong tơm.
Trong vụ lúa, mỗi nơng hợ sẽ được cung cấp các giống lúa chịu mặn chủ yếu là giống OM9921, bên cạnh đĩ các giống lúa cĩ tiềm năng về chống chịu mặn, phèn và cĩ phẩm chất gạo tốt như OM9605, OM2431-996 và OC10. Trong đĩ giống OM9921 đã qua thực nghiệm
tại chỗ cĩ khả năng thích nghi tốt, năng suất cao và phẩm chất gạo ngon. Các thí nghiệm về biện pháp canh tác lúa bao gồm bĩn phân, làm đất, rửa mặn, sạ và cấy lúa cũng như so sánh năng suất các giống lúa mới cĩ tiềm năng về chịu mặn, phẩm chất gạo ngon và chống chịu với các loại sâu bệnh chủ yếu cũng sẽ được thực hiện.
Về đánh giá chất lượng bùn đáy ao, thu mẫu để kiểm tra đặc tính đất, cũng như lắp đặt các thiết bị thu mẫu bùn trong ruợng lúa và ao nuơi tơm bán thâm canh. Bùn thải được thu mẫu và định lượng từ mợt số ao nuơi để xác định thành phần hĩa học (như tổng C hữu cơ, N, P, K, S và đợ mặn) của bùn trong hệ thống. Các thực nghiệm thực địa, sử dụng vi lơ thí nghiệm (microplot), sau đĩ sẽ được thực hiện trong vụ lúa để xác định giá trị thay thế phân bĩn của bùn ở các trang trại được lựa chọn.
Việc triển khai thực hiện này là sự kết hợp giữa 3 đơn vị, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thuỷ sản 2 (Lĩnh vực tơm) – Đại học Cần Thơ (Lĩnh vực đất) – Viện lúa Đồng bằng sơng Cửu Long
(Lĩnh vực lúa). Sau 6 tháng dự án đã chính thức triển khai tại hiện trường, nơng dân rất phấn khởi vì hiệu quả mơ hình mang lại. Tồn thể cán bợ, thành viên thực hiện dự án đều quyết tâm tìm lời giải về mơ hình tơm-lúa bền vững, tăng thu nhập cho bà con nơng dân.