II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu vật sinh học
114 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG 3 THÁNG 6/2014III KẾT QUẢ
III. KẾT QUẢ
3.1. Theo dõi sự phát triển của E. ictaluri trên 04 loại mơi trường trên 04 loại mơi trường
Kết quả nuơi cấy cho thấy vi khuẩn phát triển nhanh trên mơi trường BHIB và NB. Với
mật đợ vi khuẩn bắt đầu thấp (103 CFU/ml) cho nên pha lag khá dài. Ở 12h đầu tiên sau khi tăng sinh vi khuẩn thì OD550 rất thấp (đồ thị 1). Kết quả ở đồ thị 1 và 2 cho thấy sự khác biệt về tốc đợ phát triển của vi khuẩn trên các loại mơi trường khác nhau.
3.2. Theo dõi sự phát triển của E. ictalu-ri trên mơi trường BHIB và NB ri trên mơi trường BHIB và NB
Ở thí nghiệm này chỉ cĩ 2 loại mơi trường được khảo sát là BHIB và NB nhằm để lặp lại thí nghiệm trên và cũng làm cơ sở để quyết định mơi trường nào dùng để tăng sinh vi khuẩn cho các nợi dung tiếp theo. Kết quả thí nghiệm ở đồ thị 3 tương tự như đồ thị 1. Kể từ sau 18 giờ nuơi cấy trên mơi trường BHIB cho thấy mức đợ phát triển của vi khuẩn trên mơi trường này cao hơn nhiều so với mơi trường NB ở tất cả các thời điểm thu mẫu thì 21-48 giờ).
Đồ thị 3. Mật đợ quang của Edwardsiella
ictaluri trên mơi trường BHIB và NB
3.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH lên sự
phát triển của E. ictaluri
Thí nghiệm 3: Ở thí nghiệm này các giá
trị pH = 4, 5, 6, 7, 8 và 9 của mơi trường BHIB được dùng để đánh giá tác đợng của pH lên sự phát triển của E. ictaluri. Ở giờ thứ 24, giá trị OD550nm bắt đầu tăng mạnh và lần lượt từ thấp
đến cao ở các mơi trường cĩ pH = 7, 8 và 6. Tuy nhiên từ giờ thứ 30 cho đến giờ thứ 48, ở các mức pH 6, 7, 8 cĩ thứ tự giá trị OD550nm từ thấp đến cao lần lượt là pH 8, 7 và 6. Các mức pH khác cho thấy vi khuẩn phát triển khơng tốt (đồ thị 4).
115
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014Thí nghiệm 4: Mục đích của thí nghiệm Thí nghiệm 4: Mục đích của thí nghiệm
này là khảo sát khoảng pH hẹp hơn so với thí nghiệm 3. Kết quả ở thí nghiệm 1 cho thấy ở các pH quá thấp và quá cao thì vi khuẩn hầu như khơng thích nghi. Vì vậy trong thí nghiệm này mơi trường BHIB với các giá trị pH = 6, 6.5, 7, 7.5 và 8 được khảo sát. Kết quả cho thấy cĩ sự tác đợng rõ rệt lên sự phát triển của vi khuẩn E.
ictaluri. Từ giờ thứ 24 đến giờ thứ 48, pH mơi
trường càng thấp thì ngược lại giá trị OD550nm càng cao. Như vậy đối với mơi trường BHI, E.
ictaluri phát triển mạnh ở pH = 6 và sự phát
triển giảm dần ở pH = 6.5, 7, 7.5 và 8 (đồ thị 5)
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của pH mơi
trường lên phát triển và đợc lực của vi khuẩn Ở thí nghiệm này khảo sát sự phát triển của
E. ictaluri trên mơi trường BHIB ở các giá trị
pH = 6, 7 và 8. Thí nghiệm này cịn cĩ phần kiểm tra đợc lực của vi khuẩn sau khi được tăng sinh ở các điểm pH khảo sát. Vì vậy tại thời điểm 18 giờ sau khi tăng sinh tiến hành thu sinh khối vi khuẩn phát triển trong mơi trường BHI ở 3 giá trị pH là 6, 7 và 8, pha lỗng để được nồng đợ gây nhiễm đồng nhất là 5 x104 CFU/cá. Kết quả cho thấy vi khuẩn phát triển tốt ở mơi trường pH =6 so với các pH cịn lại.
Kết quả kiểm tra đợc lực được trình bày ở đồ thị 6. Sau khi gây nhiễm, tỉ lệ chết cợng dồn của cá tiêm với vi khuẩn nuơi ở mơi trường BHIB pH = 6 là 37% trong khi đĩ ở pH = 7 và 8 tỉ lệ chết cợng dồn lần lượt là 77% và 73%. Điều này cho thấy pH của mơi trường nuơi cấy cĩ ảnh hưởng đáng kể đến đợc lực của E. ictaluri. Vi khuẩn này phát triển ở mơi trường BHI với pH = 7 và 8 cĩ đợc lực cao đối với cá tra. Đợc lực của vi khuẩn đối với cá tra giảm mạnh khi vi khuẩn phát triển trong mơi trường pH = 6.