Đình công chính trị là những cuộc đình công nhằm gây sức ép để phán đối chính quyền NN

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Luật lao động (Trang 134 - 136)

hoặc các đảng phái chính trị mà người đình công quan tâm (Pháp luật Việt Nam không thừa nhận đình công chính trị)

Đối tượng và thời điểm được đình công

- NLĐ Việt Nam. (điểm e khoản 1 Điều 5 LLĐ 2019)

Trừ người làm việc trong các doanh nghiệp cấm đình công, đó là: + Sản xuất, chuyền tải, điều hành hệ thống điện.

+ Thăm dò, khai thác dầu khí, sản cuất cung cấp khí ga. + Bảo đảm an toàn hành không, hàng hải.

+ Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông, bưu chính, phục vụ cơ quan NN.

+ Cung cấp nước sạch, thoát nước, vệ sinh môi trường ở các thành phố trực thuộc trung ương.

+ Trực tiếp phục vụ an ninh quốc phòng

- NLĐ nước ngoài làm việc tại Việt Nam, vẫn được đình công trừ các trường hợp NLĐ làm việc trong các doanh nghiệp mà Nhà nước cấm đình công.

- NLĐ Việt Nam làm việc tại nước ngoài tùy theo quy định của pháp luật nước sở tại.  Thời điểm được phép đình công

Khi xảy ra tranh chấp lao động tập thể và lợi ích để giải quyết tranh chấp thì trước hết NSDLĐ và tập thể NLĐ phải tự dàn xếp thương lượng. thỏa thuận với nhau và yêu cầu của tập thể NLĐ. TH 2 bên k tự thương lượng được với nhau, khi đó cần sự can thiệt của bên t3 là hòa giải viên lao động hoặc hội đồng trọng tài lao động. Việc hòa giải của hòa giải viên lao động hoặc hội đồng trọng tài lao động phải được tiến hành theo thủ tục luật định. Khi hết thời hạn or ngày làm việc kể từ ngày nhận được y/c giải quyết mà ban trọng tài lao động k thành lập or hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập mà ban trọng tài k ra quyết định giải quyết tranh chấp or NSDLĐ là bên tranh chấp k thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp của ban trọng tài lao động thì tổ chức đại diện NLĐ là bên tranh chấp có quyền tiền hành đình công theo trình tự, thủ tục luật định.

Chủ thể có quyền tổ chức đình công

- Chủ thể lãnh đạo đình công: tổ chức công đoàn:

• BCH công đoàn cơ sở: BCH công đoàn cơ sở lãnh đạo..

• Chưa có BCH công đoàn cơ sở => BCH công đoàn cơ sở cấp tổ chức và lãnh đạo theo đề nghị của NLĐ

Thủ tục cbi và tiến hành đình công

Trình tự đình công được quy định tại Điều 200 Bộ luật lao động năm 2019

- Bước 1: Chuẩn bị đình công

+ Lấy ý kiến về đình công

+ Ra quyết định đình công và thông báo đình công

Khi tổ chức lấy ý kiến hoàn thành, nếu kết quả có trên 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với nội dung ý kiến đình công thì tổ chức đại diện NLĐ ra quyết định bằng vb. Nội dung của quyết định đình công phải đảm bảo đầy đủ theo quy định PL bao gồm:

• Kết quả lấy ý kiến đình công

• Phạm vi tiến hành đình công • Y/c của NLĐ

• Họ tên, địa chỉ liên lạc của người đại diện cho tổ chức đại diện NLĐ tổ chức và lãnh đạo NLĐ

Sau khi ra quyết định đình công, tổ chức đại diện NLĐ tổ chức và lãnh đạo đình công phải gửi quyết định đình công cho NSDLĐ và gửi 1 bản cho UBND cấp huyện và cơ quan chuyên môn về lao động thuộc UBND cấp tỉnh ít nhất là 5 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình công.

- Bước 2: Tiến hành đình công

Đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu NSDLĐ vẫn k chấp nhận giải quyết y/c của tập thể lao động thì tổ chức đại diện NLĐ tổ chức và lãnh đạo đình công.

5. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trước và trong quá trình đình công

 Quyền của các bên trước và trong quá trình đình công (Điều 203 BLLĐ 2019)  Nghĩa vụ của các bên trước và trong quá trình đình công

- Đối với tổ chức đại diện NLĐ, PL k quy định rõ rang và cụ thể về nghĩa vụ trước và trong quá trình đình công. Tuy nhiên, những nghĩa vụ của tổ chức đại diện NLĐ phải thực hiện đúng, đầy đủ các quyết định của PL về trình tự đình công, tuân thủ các quyết định về hành vi cấm trước, trong và sau quá trình đình công.

- Đối với NSDLĐ, nếu thực hiện đóng cửa tạm thời nơi lm việc thì ít nhất 3 ngày làm việc trước ngày đóng cửa tạm thời, NSDLĐ phải niêm yết công khai quyết định đóng cửa tạm thời tại nơi làm việc và phải thông báo cho các cơ quan, tổ chức theo luật định. NSDLĐ k được đóng cửa nơi làm việc trước 12h so với thời điểm đình công ghi trong quyết định đình công or sai khi NLĐ ngừng đình công.

- Đối với NLĐ k tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lí do đình công thì được trả lương nhừng việc theo quy định của PL và các quyền lợi khác theo quy định của PL về lao động. Đối với NLĐ tham gia đình công k được trả lương nhừng việc và các quyền lợi khác theo quy định của PL, trừ trường hợp 2 bên có thỏa thuận khác. Ngoài ra, NSDLĐ k được thực hiện những điều mà PL cầm.

6. Những hành vi bị cấm thực hiện trước, trong và sau khi đình công:

- Cản trở việc thực hiện quyền đình công của NLĐ hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc NLĐ đình công; cản trở người không tham gia đình công đi làm việc

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Luật lao động (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w