Hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian; trả lương theo sản phẩm; trả lương theo khoán.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Luật lao động (Trang 63 - 66)

III. Quy định của pháp luật hiện hành về trường hợp học nghề để làm việc cho doanh nghiệp

3 hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian; trả lương theo sản phẩm; trả lương theo khoán.

Chú ý: Dòng “Cách thức thanh toán” xem thêm Điều 95 – BLLĐ 2012 về Kỳ hạn trả lương; Điều 104 – BLLĐ 2012 về Thời giờ làm việc bình thường và Điều 22 – Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

Trả lương theo thời gian

Căn cứ Thời gian làm việc (gồm thời gian thực tế làm việc, thời gian làm việc theo quy

định PL hoặc theo thỏa thuận)

Hình thức

áp dụng Lương tháng; lương tuần; lương ngày; lương giờ

Đối tượng áp dụng

- Lương tháng: áp dụng cho 1 tháng làm việc của NLĐ theo mức ghi trong HĐLĐ hoặc thang lương, bảng lương.

- Lương tuần: áp dụng cho 1 tuần làm việc của NLĐ. - Lương ngày: áp dụng cho 1 ngày làm việc của NLĐ. - Lương giờ: áp dụng cho 1h làm việc của NLĐ.

Cách thức thanh toán

- Lương tháng: thực hiện 1 lần hoặc 2 lần trong tháng theo thời gian đã ấn định trong HĐLĐ hoặc quy định trong đơn vị SDLĐ.

- Lương tuần = Lương tháng * 12 (tháng) / 52 (tuần)

- Lương ngày = Lương tháng / số ngày làm việc bình thường trong tháng của đơn vị SDLĐ (ko quá 48h/tuần)

- Lương giờ = Lương ngày / số giờ làm việc bình thường trong ngày của đơn vị SDLĐ (ko quá 8h/ngày)

***Lương ngày, tuần, giờ phải được trả ngay sau thời gian làm việc tương ứng của NLĐ; có thể thỏa thuận trả gộp nhưng chậm nhất là 15 ngày/lần trả cho NLĐ.

Ưu/nhược điểm

- Dễ hiểu, dễ tính, dễ thực hiện

- NLĐ ko phải chạy theo số lượng sản phẩm, có nhiều thời gian hơn cho sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm, đầu tư vào công việc...

- Tuy nhiên, tính chính xác & công bằng ko được bảo đảm, vì tiền lương mà NLĐ nhận được ko liên quan trực tiếp (ko tương xứng) với sự đóng góp LĐ của họ trong 1 khoảng tgian nhất định

Trả lương theo sản phẩm

Căn cứ - Số lượng, chất lượng sản phẩm mà NLĐ làm ra.

trên 1 đơn vị sản phẩm (do NSDLĐ xác định)

Hình thức áp dụng

- Lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân - Lương theo sản phẩm tập thể

- Lương theo sản phẩm gián tiếp - Lương theo sản phẩm có thưởng...

Đối tượng

áp dụng Cá nhân, tập thể, gián tiếp, có thưởng... Cách thức

thanh toán Trả theo định kỳ thời gian, thường là theo tháng làm việc của NLĐ

Ưu/nhược điểm

- Tác dụng gắn kết NLĐ với kết quả công việc, NLĐ sẽ tự ý thức trách nhiệm của mình trong công việc.

- Tính chính xác và công bằng dễ dàng thực hiện hơn hình thức trả lương theo thời gian.

- Song, việc tính toán lương và áp dụng khó khăn hơn; có thể NLĐ sẽ chạy theo số lượng sản phẩm...

Trả lương theo khoán

Căn cứ Khối lượng, chất lượng công việc khoán mà NLĐ thực hiện

Hình thức

áp dụng Trả lương khoán là 1 hình thức cụ thể của trả lương theo sản phẩm Đối tượng

áp dụng

- Những công việc ko thể giao từng chi tiết, từng bộ phận;

- Những công việc phải giao toàn bộ khối lượng công việc với những yêu cầu cụ thể về chất lượng cho NLĐ thực hiện trong 1 tgian nhất định

Cách thức thanh toán

- NSDLĐ phải xác định khối lượng (với chất lượng tương ứng) công việc khoán cho NLĐ, quỹ thời gian thực hiện, quỹ tiền lương cho toàn bộ khối lượng công việc...

- Nếu công việc khoán kéo dài nhiều tháng thì hàng tháng NSDLĐ phải tạm ứng tiền lương cho NLĐ tương ứng khối lượng công việc mà NLĐ đã thực hiện trong tháng.

Ưu/nhược điểm

-Tính kế hoạch cao.

-Đảm bảo kết quả công việc

-Tuy nhiên dễ dẫn đến tâm lý làm cho có, làm cho xong để hưởng lương. -Thời gian lao động kéo dài, có thể gây thiệt hại cho NSDLĐ

- Hình thức trả lương phải được duy trì trong 1 khoảng thời gian nhất định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương thì NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước ít nhất 10 ngày

- Lương được trả bằng tiền mặt hoặc qua tài khoản cá nhân của NLĐ mở tại ngân hàng. Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng thì NSDLĐ phải thỏa thuận với NLĐ về các loạt phí liên quan đến việc mở, duy trì tài khoản.

Câu 5. Nêu quy định của pháp luật hiện hành về việc trả lương cho NLĐ trong thời gian học nghề, thử việc, trong trường hợp ngừng việc, làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, các ngày nghỉ có hưởng lương của NLĐ.

Trả lương cho NLĐ trong thời gian học nghề, thử việc:

Căn cứ theo Điều 26 BLLĐ 2019

- Người học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, nếu NLĐ trực tiếp hoặc tham gia làm sản phẩm thì được trả lương. Mức lương của người học nghề do 2 bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn 85% mức lương của công việc.

Trường hợp kéo dài thời gian học nghề, tập nghề thì NSDLĐ phải trả đủ tiền lương theo công việc cho họ.

- Trong thời gian thử việc, NLĐ được hưởng lương ít nhất bằng 85% mức lương của công việc đó. Hết thời gian thử việc, nếu NLĐ được kí HĐLĐ chính thức hoặc NSDLĐ không có thông báo về kết quả thử việc mà vẫn giao việc cho NLĐ làm thì NLĐ được trả đủ lương theo công việc thực hiện.

Trả lương ngừng việc (Điều 99 – BLLĐ 2019):

- Nếu do lỗi của NSDLĐ => NLĐ được trả đủ tiền lương

- Nếu do lỗi của NLĐ => người đó không được trả lương. Trường hợp những NLĐ khác trong vùng đơn vị cũng phải ngừng việc => những NLĐ này được trả lương theo mức do 2 bên thỏa thuận nhưng ko được thấp hơn mức lương tối thiểu.

- Nếu do sự cố điện, nước hoặc nguyên nhân khách quan (thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của CQNN có thẩm quyền) hoặc vì lý do kinh tế, mà ko do lỗi của NSDLĐ và NLĐ => tiền lương ngừng việc do 2 bên thỏa thuận nhưng ko được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.

Trả lương trong thời gian làm thêm (Điều 98): Điều 55, 56, 57 Nghị định 145/2020/NĐ-

CP

Trả lương trong thời gian làm (Điều 98): Điều 55, 56, 57 Nghị định 145/2020/NĐ-CP

Trả lương trong những ngày nghỉ có hưởng lương của NLĐ:

Câu 6. Trình bày quy định của pháp luật hiện hành về chế độ phụ cấp lương và chế độ tiền thưởng.

Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp của cộng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa đc tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh.

Theo Điều 103 BLLĐ 2019 quy định “Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến khích đối với người lao động được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động.”

Theo quy định này, chế độ phụ cấp lương được thoả thuận trong HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể hoặc quy định trong quy chế của NSDLĐ.

Ngoài ra, còn một số văn bản pháp luật quy định về chế độ phụ cấp lương như sau:

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Luật lao động (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w