- Giữa phần trước khớp và sau khớp tạo ra một khe gọi là khe tấm vận động.
3. Giải thích cơ chế co cầu nối.
Khi cơ co và thả lỏng là xảy ra hiện tượng lặp đi lặp lại sự hình thành và phá vỡ cầu nối ngang giữa sợi Actin và Miozin. Cơ co được là do có sự cung cấp năng lượng, năng lượng trực tiếp cho cơ co là ATP.
- Khi cơ thả lỏng thì không cần sự cung cấp năng lượng nhưng vẫn cần sự liên hệ của Miozin và ATP. Miozin liên kết với Tropozin → Tropo Miozin làm cho các cầu nối ngang của sợi Miozin không gắn được vào sợi Actin mỏng. Các phân tử này sẽ ngăn cản phản ứng gắn các cầu nối ngang và ức chế men ATP - Aza là men phân giải ATP để cung cấp năng lượng vì vậy không có năng lượng để gắn các cầu nối ngang. Lúc này ngạch Miozin vuông góc với sợi Miozin.
- Khi có một luồng xung động thần kinh đi đến từ nơron vận động. Sau khi qua xináp thần kinh - cơ, luồng xung động ấy sẽ gây nên điện thế động lan thoả theo bề mặt và vào bên trong sợi cơ gây ra những biến đổi hoá học phát động quá trình co cơ như sau:
Sự lan toả điện thể động vào trong sợi cơ làm thay đổi tính thấm của màng các bể chứa ở lưới cơ tương làm cho Ion Ca++ nằm trong bể chứa nhanh chóng đi ra ngoài vào giữa các tơ cơ. Ion Ca++ tự do sẽ kết hợp với tropozin ở sợi Actin, giải phóng vị trí để các cầu nối ngang của sợi Miozin có thể gắn vào sợi Actin trung tâm Actin được giải phóng kéo ngạch Miozin về phía trung tâm để tạo cầu nối phản ứng diễn ra: M ATP A− + → −T¹o cÇu nèi M ATP A−
Khi gắn được vào sợi Actin, các cầu nối ngang nằm ở vị trí chéo có thể thực hiện một lực kéo dọc làm cho các sợi Actin trượt dọc theo sợi Miozin, ngạch Miozin được co lại gọi là co cầu nối.
Cùng lúc đó Ion Ca++ tự do cũng kết hợp với phần tử Tropozin và giải phóng hạot tính của men Miozin - ATP - Aza, nó sẽ phân huỷ ATP ở đầu Miozin để cung cấp năng lượng cho các cầu nối ngang kéo sợi Actin phản ứng diễn ra.
Co cÇu nèi 2
M ATP A H O− − + → −M ADP A AMP Q− + +
Sau khi kéo, cầu nối ngang ở điểm tiếp xúc với sợi Actin sẽ lại dứt ra. Phân tử ATP mới sẽ được tái tổng hợp ở cầu nối ngang của Miozin.
ATR
CÂU 33: NĂNG LƯỢNG CỦA SỰ CO CƠ? GIẢI THÍCH ĐƯỜNG HƯỚNG(CƠ CHẾ) TÁI TỔNG HỢP ATP THEO CON ĐƯỜNG YẾM KHÍ (CƠ CHẾ) TÁI TỔNG HỢP ATP THEO CON ĐƯỜNG YẾM KHÍ (HỆ PHOTPHAGEN VÀ HỆ LACTIC) VÀ ƯA KHÍ (HỆ ÔXY)? NĂNG LƯỢNG CUNG CẤP CHO CÁC BÀI TẬP CÓ CHU KỲ (PHẦN LIÊN HỆ)?