thường. - Hàm lượng Crêatin cao trong cơ khi hoạt động có khả năng kích thích sự tổng hợp ác tin và myozin làm thúc đẩy sự phì đại cơ.
thông, Hb tăng, hồng cầu tăng, axit lactic tỉ lệ nghịch với thời gian vận động.
- Hô hấp: Duy trì mức O2
cần thiết, tần số hô hấp và độ sâu hô hấp tăng, sự giãn nở phổi tăng, lực cơ hô hấp tăng.
- Tim mạch: Thể tích buồng tim tăng, phì đại cơ tin tăng, nhịp tim giảm (trong yên tĩnh). Tăng LLTT, tăng LLP, tăng tần số nhịp tim (trong vận động). Đặc điểm cấu tạo về cơ và thần kinh. Khi áp dụng bài tập tốc độ, tốc độ co cơ phụ thuộc vào tỷ lệ sợi cơ trong một bó cơ: sợi chậm I và sợi nhanh II, đặc biệt là sợi cơ nhóm IIA phát triển mạnh vì nhóm cơ này hoạt động hỗn hợp cả yếm khí và ưa khí, đồng thời có khả năng co cơ với tốc độ nhanh. - Nhóm cơ IIB phát triển mạnh. - Thần kinh hưng phấn nhiều ở các nơzon vận động, tạo sức mạnh đồng bộ giữa các nhóm cơ. Hoạt động SB ưa khí 80% số lượng sơi cơ chậm I tham gia. 20% số lượng sợi cơ nhanh IIA và IIB tham gia.
Mệt mỏi Do xung động thần kinh với tần số cao trong thời gian ngắn, làm cho đơn vị vận động thả lỏng nhanh nên dẫn đến mệt mỏi.
- Hoạt động trongđiều kiện thiếu O2 thì điều kiện thiếu O2 thì tích tụ axit lactic trong cơ.
- Do xung động thầnkinh cao để khắc phục kinh cao để khắc phục mệt mỏi trong bài tập sức mạnh thì cần phải phát triển hệ cơ (sức bền hệ cơ là khả năng chịu đựng axit lactic sản sinh ra trong vận động)
Mệt mỏi: Do công suất tuần hoàn, hô hấp hoạt động tối đa trong thời gian dài.
- Hiệu quả của phát triển SB là nâng cao khả năng ưa khí tối đa, nâng cao tính kinh tế của quá trình trao đổi chất. Phương pháp phát triển. - Sức mạnh tối đa: Muốn phát triển thì không được sử dụng 100% trọng lượng tối đa mà chỉ sử dụng 70% Là tăng cường số lượng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt là các đơn vị vận động nhanh,chứa - Phương pháp phát triển sức bền ưa khí: + Phương pháp đồng đều liên tục. + Phương pháp giãn cách (lặp lại).
Chỉ số Sức nhanh Sức mạnh Sức bền
- 90% SM tích cực tối đa. Trong1 tuần chỉ nên tập 2 - 3 buổi và kết hợp nhiều dạng bài tập khác nhau. các sợi cơ nhóm II có khả năng phì đại cơ lớn.
+ Phương pháp biến đổi (biến tốc).
+ Phương pháp vượt chướng ngại vật.