SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 107 - 111)

Hoạt động 5

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG VÀ MÔI TRƯỜNG

GV cho HS giải thích sơ đồ (hình 66.SGK) : Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. Theo chiều mũi tên

Hoạt động 6. HỆ SINH THÁI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.5 SGK.

- GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án.

- HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.

- Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung và cũng đưa ra đáp án chung của lớp.

Quần thể Quần xã Hệ sinh thái

Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ

Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với

Bao gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tươg tác lẫn nhau và với các nhân tố vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn

mới. nhau định Đặc điểm

Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi... Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể.

Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng sinh học được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các của các chuỗi thức ăn. Sinh vật sản xuất  sinh vật tiêu thụ  sinh vật phân giải

3. Kiểm tra đánh giá : GV cho một HS lên bảng điền và hoàn thiện sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường.

4. Dặn dò : Học và nắm chắc các nội dung sinh học cơ bản ở trường THCS.

IV. Rút kinh nghiệm :

Tiết: 69 ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :

- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. - HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát hóa.

- Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.

II. Đồ dùng dạy học : Các bảng phụ ghi sẵn đáp án điền bảng.

III. Tiến trình lên lớp:

11. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)12. Tìm hiểu bài mới : 12. Tìm hiểu bài mới :

Hoạt động 1

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh

- Cho HS thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm 2 HS cùng bàn).

- GV phát phiếu học tập (phim trong) có ghi nội dung ở các bảng bất kỳ SGK  Yêu cầu HS hoàn thành.

- GV chữa bài :

+ Gọi bất kỳ nhóm nào, GV chiếu kết quả của các

- Các nhóm nhận phiếu học tập để thảo luận và hoàn thành nội dung  thống nhất nội dung cần điền.

nhóm lên máy chiếu.

+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.

- GV thông báo nội dung đầy đủ trên máy chiếu để cả lớp theo dõi.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến để thống nhất đáp án.

- HS theo dõi và sữa sai nếu cần.

Nội dung kiến thức ở các bảng :

Môi trường Nhân tố sinh thái

(vô sinh và hữu sinh) Ví dụ minh họa

Môi trường nước - NTST vô sinh.

- NTST hữu sinh.

- Ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật

Môi trường trong đất - NTST vô sinh.

- NTST hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, thực vật. Môi trường trên mặt

đất - không khí.

- NTST vô sinh. - NTST hữu sinh.

- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật, người.

Môi trường sinh vật - NTST vô sinh.

- NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.- Động vật, thực vật, người

Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng Nhóm cây ưa sáng.

Nhóm cây ưa bóng. Nhóm động vật ưa sáng.Nhóm động vật ưa tối.

Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt. Động vật biến nhiệt.

Động vật hằng nhiệt.

Độ ẩm Thực vật ưa ẩm.

Thực vật chịu hạn.

Động vật ưa ẩm. Động vật ưa khô.

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ Quần tụ cá thể

Cách li cá thể Cộng sinhHội sinh

Cạnh tranh

(hay đối địch) Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, con đực cái trong mùa sinh sản. Cạnh tranh. Kí sinh, nửa kí sinh. Sinh vật ăn sinh vật khác.

Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa

Quần thể Là tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.

Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi

Quần xã Là tập hợp những thể sinh vật khác loài cùng

sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.

Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương.

Cân bằng sinh học Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.

Thực vật phát triển  sâu ăn thực vật tăng  chim ăn sâu tăng  sâu ăn thực vật giảm. Hệ sinh thái Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống.

Trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển.

Chuỗi thức ăn

Lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn : là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ vừa là sinh vật bị tiêu thụ.

- Lưới thức ăn : là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.

Rau  sâu  chim ăn sâu. Rau  sâu  chim ăn sâu Thỏ  Đại bàng

Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái

Tỉ llệ đực/cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực/

cái là 1:1 Cho thấy tìm năng sinh sản của quần thể

Thành phần nhóm tuổi - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.

- Quyết định mức sinh sản của quần thể.

- Không ảnh hưởng tới phát triển của quần thể.

Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một

đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.

Các dấu hiệu Các chỉ số Thể hiện

Số lượng các loài trong quần xã

Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.

Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát.

Thành phần loài trong quần xã

Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

Hoạt động 2

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP HKIIPHẦN 1. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC PHẦN 1. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

1. Thế nào là hiện tượng thoái hóa? Nguyên nhân?

2. Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi?

3. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương pháp lai kinh tế phổ biến là gì ? 4. Cách tiến hành, ưu-nhược điểm của các phướng pháp chọn lọc

PHẦN 2. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

5. Thế nào là môi trường sống của sinh vật ? Có các nhóm nhân tố sinh thái nào và vì sao nhân tố con người lại được tách thành các nhân tố sinh thái riêng?

6. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật? Dựa vào khả năng thích nghi với các yếu tố trên của môi trường, sinh vật được chia thành những nhóm nào?

8. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào thì hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

9. Thế nào là một quần thể sinh vật? Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?

10. Thế nào là một quần xã sinh vật ? Khống chế sinh học là gì? Ý nghĩa của hiện tượng này? 11. Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần nào? Nêu ví dụ.

13. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn là gì? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của một hệ sinh thái.

14. Ô nhiễm môi trường là gì? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? 14. Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, do thuốc bảo vệ thực vật, do chất thải rắn.

15. Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nghiên chủ yếu? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nghiên? Nêu vai trò và cách sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn tài nguyên đất, nước và rừng?

IV. Rút kinh nghiệm :

THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II(Năm học 2009-2010) (Năm học 2009-2010)

Môn: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút * Chuẩn đánh giá:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân của thoái hóa, ưu thế lai. Nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hóa

- Trình bày được khái niệm lai kinh tế, biết phương pháp lai kinh tế phổ biến trong nước. - Nêu được khái niệm của môi trường và ảnh hưởng của môi trường lên đời sống sinh vật - Nêu được sự phân chia các nhóm sinh vật dựa trên các nhân tố sinh thái. Hiểu rõ bản chất của các mối quan hệ cùng loài, khác loài.

- Phân biệt được các khái niệm: quần thể SV, quần thể người, quần xã SV, Hệ sinh thái. - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

- Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, biết cách sử dụng chúng một cách hợp lí. Thấy được sự cần thiết phải khôi phục và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 107 - 111)