K/N ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 38 - 39)

- Là những biến đổi SL xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở cả bộ NST.

1. Thể dị bội.

Ngày soạn: 08/10/09 Ngày dạy: 09/10/09

+ Qủa của 12 kiểu cây dị bội 2n + 1 khác nhau như thế nào về kích thước, hình dạng và quả bình thường như thế nào?

+ Thế nào là thể dị bội?

- HS: Trả lời và khái niệm thể dị bội.

- GV mở rộng: Trường hợp mất một cặp (2n – 2).

- GV hướng dẫn hs quan sát H23.2 sgk và sơ đồ giảm phân bình thường. Sau đó vấn đáp hs? + Sự phân ly của NST trong quá trình giảm phân ở 2 trường hợp trên có gì khác nhau? + Các giao tử khác nhau nói trên khi thụ tinh dẫn đến kết quả như thế nào?

- HS: Quan sát tranh và trả lời.

- GV: Có thể lấy thêm một số ví dụ để hs nắm vững hơn cơ chế phát sinh của thể dị bội:

+ Ở người:

P ♂ XY x ♀ XX Gp X,Y XX, O F1: XXX, XXY, XO, OY

+ Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thể dị bội? - GV: Hậu quả của đột biến dị bội thể?

- Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng 2n + 1 hoặc 2n - 1.

2. Cơ chế phát sinh thể dị bội

- Do dối loạn phân ly của NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử.

+ Do 1 cặp NST không phân ly trong giảm phân dẫn đến sự tạo thành giao tử mang 2NST hoặc giao tử không mang NST nào.

+ Cơ thể XXX thể 3 nhiễm, cơ thể XO hoặc YO thể khuyết nhiễm.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 38 - 39)