QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VÀ QUẦN XÃ.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 81 - 83)

ngược lại)

+ Loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau ở đặc điểm căn bản nào?

+ Trên thảo nguyên, trong số các loài cỏ thấp, động vật móng guốc, các loài chim ăn thịt, sư tử, linh mưu loài nào là loài ưu thế, loài nào là loài đặc trưng?

(Loài ưu thế: Động vật móng guốc; loài đặc trưng cỏ thấp)

- GV đặt vấn đề bằng cách yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong sgk và rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa quần xã với ngoại cảnh và vai trò của mối quan hệ giữa các quần thể trong quần xã?

2. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã. .

- Loài ưu thế là loài chiếm số lượng lớn trong quần xã và có ảnh hưởng nhiều đến quần xã. - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở quần xã này mà không có ở quần xã khác.

III- QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VÀ QUẦN XÃ. QUẦN XÃ.

- Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cân bằng phù hợp với khẳ năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

IV- CỦNG CỐ.

- Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học? a) Khi môi trường sống ổn định

b) Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm. c) Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng d) Khi có sự hỗ trợ giữa các loài.

V- DẶN DÒ.

- Học bài theo nội dung sgk. - Đọc và tìm hiểu bài mới

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

TIẾT 52: BÀI 50: HỆ SINH THÁII- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.

1. Kiên thức:

- Học sinh trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái, lấy ví dụ về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.

- Giải thích được các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng dãi ngày nay.

2. Kỷ năng:

- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. - Liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Yêu thích thiên nhiên, bảo vệ hệ sinh thái.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

- Tranh hình 50.1,2 sgk phóng to.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

Ngày soạn: Ngày dạy:

1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tập hợp sinh vật nào sau đây có thể tạo nên quần xã sinh vật?

a) Lim xanh b) Lan

c) Sáo mỏ vàng d) Vooc quần đùi trắng. Đ.án: b. - Loài nào là đặc trưng trong quần xã sinh vật ở vùng xa van?

a) Linh dương b) Ngựa vằn e) Voi

c) Tê giác d) Hươu cao cổ f) Sư tử Đ.án: c.

3. Bài mới:

Phương pháp Nội dung

- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 50.1 sgk, nghiên cứu thong tin mục Isg, hoạt động nhóm và hoàn thành.

+ Thế nào là hệ sinh thái?

+ Nêu các thành phần của hệ sinh thái?

- GV hướng dẫn học sinh quan sát H50.2, nghiên cứu thông tin trong sgk hoàn thành bài tập tr.152.

+ tế nào là chuỗi thức ăn?

- GV hướng dẫn học sinh quan sát H50.2.

+ Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?

+ Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?

+ Thế nào là lưới thức ăn?

+ Một lưới thưc ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? Cho ví dụ?

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk?

I- THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI1. Khái niệm: 1. Khái niệm:

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã(sinh cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định

2. Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.

- Thành phần vô sinh: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…

- Sinh vật sản xuất: Thực vật. - Sinh vật tiêu thụ:

+ Bậc 1: Động vật ăn thực vật. + Bậc 2: Động vật ăn thịt.

- Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm…

II- CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN.1. Thế nào là một chuỗi thức ăn. 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn.

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau.

2. Thế nào là lưới thức ăn.

- Lưới thức ăn lbao gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung.

- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm: + Sinh vật sản xuất

+ Sinh vật tiêu thụ. + Sinh vật phân giải. - Ghi nhớ: Sgk

IV- CỦNG CỐ.

- Nhắc lại kiến thức của bài.

V- DẶN DÒ.

- Học bài theo nội dung sgk. - Tìm hiểu bài mới

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Ngày soạn:

TUẦN 28

TIẾT 53-54: BÀI 51-52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁII- MỤC TIÊU: I- MỤC TIÊU:

- Nêu được các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 81 - 83)