HỘI.
- Nguyên nhân của sự tăng dân số:
+ Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.
+ Sự tăng dân số còn do nguyên nhân cơ học đó là sự di cư từ nơi này đến nơi khác.
- Hậu quả :
+ Áp lực về nơi ở. + Giải quyết việc làm. + Tệ nạn xã hôi
+ Chất lượng cuộc sống. + Môi trường ô nhiễm. - Biện pháp:
+ Thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
- Ghi nhớ: Sgk.
IV- CỦNG CỐ.
- GV nhắc lại kiến thức bài học hoặc cũng cố cho học sinh bằng câu hỏi :
+ Tại sao đặc điểm về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của con người và các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia ?
V- DẶN DÒ.
- GV yêu cầu HS làm BT : 1,2,3 SGK. - Học bài theo nội dung sgk.
- Đọc Em có biết
= = = = = = = = = = = = = = = = = =
TUẦN 27
TIẾT 51: BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT + KIỂM TRA 15 PHÚT.I- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.
1. Kiên thức:
- Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt được quần xã với quần thể - Lấy được ví dụ minh hoạ các mối quan hệ trong quân xã.
- Mô tả được một số dạng biến đổi của quần xã, trong tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên.
2. Kỷ năng:
- Liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ sự đa dạng của quần xã hướng tới giáo dục môi trường.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
- Tranh H.48 sgk phóng to.
Ngày soạn: 14/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra 15phút.
Đề bài: Trình bày đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của quần thể người? So sánh với Quần thể sinh vât?
Đáp án:
- Dựa vào khẳ năng sinh sản và khả năng lao động người ta chia quần thể người thành:
+ Nhóm tuổi trước lao động(từ sơ sinh đến 14 tuổi) + Nhóm tuổi lao động và sinh sản(Từ 15- 64 tuổi)
+ Nhóm tuổi không còn khả năng lao động nặng(Từ 65 tuổi trở lên) Đánh giá được nguồn nhân lực của mỗi quốc gia.
+ Giống nhau: + Khác nhau:
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
- GV cho HS quan sát tranh và nghiên cứu thông tin sgk, sau đó đặt vấn đề:
+ Quần xã khác quần thể ở những đặc điểm căn bản nào?
+ Yếu tố nào tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa các quần thể trong quần xã nhờ đó quần thể có cấu trúc tương đối ổn định?
(Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể là mối quan hệ dinh dưỡng, nơi ở, sinh sản. Mối quan hệ giữa các quần thể là mối quan hệ sinh thái khác loài: quan hệ hỗ trợ, quan hệ đối địch) + Tập hợp các cá thể nào dưới đây tạo thành một quần xã?