PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 46 - 47)

CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

- Người số lượng NST lớn: 2n = 46. - Kích thước NST nhỏ ít có sự sai khác. - Người đẻ thưa, đẻ ít.

- Không thể áp dụng các phương pháp lai tạo, gây đột biến.

II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI. TRUYỀN HỌC NGƯỜI.

1.Phương pháp phả hệ

- VD1: sgk

- VD2: sgk

- Là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.

- Mục đích: Xác định tính trạng do gen trội hay gen lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tinh, di truyền độc lập hay liên kết…

- Kết quả:

+ Da đen, tóc quăn, răng vẩu…là tính trạng trội. Da trắng, tóc thẳng, răng thẳng là tính trạng lặn…

+ Các bệnh mù màu, máu khó đông …do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X quy định. + Bệnh câm điéc bẩm sinh, bệnh bạch tạng là đột biến lặn nằm trên NST thường quy định…

2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.Đồng sinh cùng Đồng sinh cùng

trúng

Đồng sinh khác trứng

- 1 trứng được thụ

+ Qua ví dụ đồng sinh hãy cho biết người ta làm thế nào để biết được vai trò KG và MT lên sự hình thành tính trạng của cơ thể người? + Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì?

+ Lấy thêm một số ví dụ thực tiễn khác để thấy vai trò của KG và sự ảnh hưởng của môi trường lên sự hình thành tính trạng?

- GV mở rộng: Ngoài 2 phương pháp trên người ta còn sử dụng phương pháp tế bào để nghiên cứu di truyền học người.

- Bằng phương pháp này phát hiện ra các bất thuờng của bộ NST của những người bệnh. - GV yêu cầu học sinh đọc gho nhớ sgk:

hợp tử.

- Ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử 2 phôi bào tách nhau ra, mỗi phôiphát triển thành 1 cơ thể. - Kết quả 2 cơ thể được hình thành từ 1 hợp tử. tạo thành 2 hợp tử. - Mỗi hợp tử sẽ phát triển thành phôi, mỗi phôi phát triển thành 1cơ thể.

- Kết quả 2 cơ thể được hình thành từ 2 hợp tử khác nhau. - Nghiên cứu trẻ đồng sinh để biết được tính trạng do gen quy định, hay chịu ảnh hưởng chủa môi trường tự nhiên xã hội là chủ yếu.

3. Phương pháp nghiên cứu tế bào:

- Quan sát bộ NST của những người bệnh để phát hiện khác thường so với người bình thường.

Ghi nhớ: Sgk

IV- CŨNG CỐ

1. Khi nào người ta dùng phương pháp gnhiên cứu phả hệ.

a) Khi biết tổ tiên trực tiếp b) Khi biết con cháu

c) Khi cần nghiên cứu tính trạng đó d) a, b đúng.

2 Điều khác nhau cơ bản giữa đồng sinh cùng trứng và khác trứng là gì?

V- DẶN DÒ : 1,2 SGK.

TIẾT 30 : BÀI 29 : BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI + KIỂM TRA 15 PHÚT.I- MỤC TIÊU. Học xong bài này học sinh phải: I- MỤC TIÊU. Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được bệnh dao, bệnh tớcnơ, bệnh bạch tạng qua hình thái

- Trình bày được đặc điểm di truyền cơ bản của các bệnh và tật thường gặp ở người. - Trình bày và nắm được nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật trên.

- Biết một số bệnh tật di truyền khác.

2. Kỹ năng:

- Quan sát tranh hình sgk phát hiện kiến thức. - Liên hệ thực tế

3. Giáo dục:

- Bảo vệ môi trường để hạn chế một số bệnh tật di truyền phát sinh do môi trường ô nhiễm.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- Sách giáo viên - Tranh sgk phóng to.

- Một số tư liệu về cácbệnh, tậtdi truyền ở người. - Bảng phụ, phiếu học tập.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 46 - 47)