Ghi nhớ sgk.
IV. CŨNG CỐ
- Tại sao DNA được coi la vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
- Một gen có A = T = 600 N, G = X = 900 N. Khi gen tự nhân đôi một lần môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu loại nuclêôtít?
V. DẶN DÒ.
- Làm bài tập 1,2,3,4 sgk.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
TUẦN 9
TIẾT 17: BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ RNAI- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải. I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải.
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của RNA.
- Phân biệt được sự giống và khác nhau cơ bản giữa DNA và RNA. - Trình bày được quá trình tổng hợp của RNA.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- Sách giáo viên.
- Mô hình tổng hợp RNA.
Ngày soạn:17/10/09 Ngày dạy:19/10/09
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gen là gì? Có những loại gen nào? chức năng của từng loại?
3. Nội dung bài mới
Dẫn nhập: Để biết được sự gống và khác nhau của RNA chúng ta đi tìm hiểu bài 17.
Phương pháp Nội Dung
- GV Y/c hs quan sát H.17 sgk: + RNA được cấu tạo nư thế nào? + RNA là gì?
+ Đơn phân của RNA?
+ So sánh cấu tạo của RNA với DNA? - HS: Trả lời
+ RNA được cấu tạo từ các nguyên tố: C, O, H, P, N.
+ A, U, G, X.
+ So sánh số mạch, loại đơn phân, kích thước.
- GV: Dựa vào đâu để phân loại RNA? - HS: Chức năng
- GV: Có những loại RNA nào, chức năng? + mRNA, tRNA, rRNA.
- GV: Chức năng của các RNA?
- GV: RNA được tổn hợp như thế nào? - GV có thể gọi ý:
+ RNA được tổng hợp dựa vào mấy mạch đơn của DNA?
+ Mô tả quá trình tổng hợp của RNA?
- HS: dựa vào hình 17.2 sgk, mô hình trả lời. - Y/c: Nêu được nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp RNA.
- GV: Nếu thay đổi trình tự nu trên mạch khuôn mãu thì trình tự ribônu trên RNA có thay đổi không?
- HS: Có.
- GV Kết luận: Như vậy trình tự nu trên gen quy định trình tự RNA. Đó cũng chính là mới quan hệ của gen và RNA.