CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ DNA.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 25 - 26)

C, H, O, N, P.

- DNA của mỗi loài được đặc thù bởi: + Thành phần của các loại nu.

+ Số lượng của nu.

+ Trình tự sắp xếp các nu. + Tỉ lệ: A+T

G+X

- Tính đa dạng của DNA do trình tự sắp xếp của 4 loại nu quy định.

II- CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ DNA. TỬ DNA.

- DNA là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlynuclêôtít xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

- Mỗi vòng xoắn có chiều dài 34A0( 10 cặp nu, khoảng cách giữa các cặp nu liên tiếp là 3,4A0). - Đường kính mỗi vòng xoắn là: 20A0

- Các nuclêôtít trong một mạch đơn liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị.

- Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung.

- Nguyên tắc bổ sung: Một bazơ lớn(A,G) được bù bởi một bazơ bé.(T,X).

- Hệ quả:

A + T = G + X

Tổng số nu của DNA: N = 2(A +T) = 2(G+X).

Chiều dài DNA: L =3,4.N/2. Số liên kết H2: H = 2A + 3G. Ghi nhớ sgk. IV. CŨNG CỐ - Câu 4, 5, 6 SGK. - BT câu 2,3 SGK. V. DẶN DÒ.

- Học bài theo nội dung SGK.

- Đọc “ Em có biết”, đọc trước bài 16.

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 16: BÀI 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải. I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải.

1. Kiến thức:

- Trình bày được cơ chế tự nhân đôi của AND. - Nêu được bản chất hóa học của gen.

- Phân tích được các chức năng của AND.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- Sách giáo viên.

- Mô hình tự nhân đôi của AND.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử DNA? - Cấu trúc không gian của phân tử DNA?

3. Nội dung bài mới

Dẫn nhập: Gen là gì? Bản chất hóa học của gen?

Phương pháp Nội dung

- GV hướng dẫn hs nghiên cứu mục I sgk và quan sát H16 đặt vấn đề:

+ Quá trình tự nhân đôi của DNA diễn ra chủ yếu ở đâu? Diễn ra trên mấy mạch?

+ Trong quá trình tự nhân đôi các loại nuclêôtít nào liên kết với nhau thành từng cặp?

+ Sự hình thành mạch mới của 2 DNA con diễn ra như thế nào?

+ Có nhận xét gì về cấu tạo giữ 2 DNA con và DNA mẹ?

+ Vậy quá trình tự nhân đôi của DNA diễn ra

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 25 - 26)