như thế nào?
- GV đặt vấn đề:
+ Thực vật chịu hạn ở vùng xa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào?
+ Các ví dụ ở sgk cho ta biết nhân tố sinh thái “độ ẩm” đã tác động lên những đặc điểm nào của động vật và thực vật?(hình thái và cấu tạo trong quy định khu phân bố của thực vật và động vật)
+ Theo em có mối quan hệ gì giữa 3 nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm trong sự tác động lên đời sống sinh vật?
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk?
1. ẢNH HƯỞNGCỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. SỐNG SINH VẬT.
- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.
- Đa số các loài sống ở nhiệt độ từ 0-50oC. Tuy nhiên cũng có một số ít SV nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Dựa vào khả năng điều hoà nhiệt độ của cơ thể mà sinh vật được chia làm 2 nhóm.
+ SV hằng nhiệt + SV biến nhiệt.
II- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. SỐNG SINH VẬT.
- Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khácnhau. - Thực vậtcó 2 nhóm: Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. - Động vật có 2 nhóm: Động vật ưa khô và động vật ưa ẩm. - Ghi nhớ: Sgk IV- CỦNG CỐ.
- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới những đặc điểm nào của sinh vật?
- Có mấy nhóm sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác nhau của môi trường? Đó là những nhóm nào?
- Hãy kể tên các nhóm động vật và thực vật thích nghi với môi trường cóđộ ẩm khác nhau?
V- DẶN DÒ.
- Làm bài tập 1,2,3 sgk
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
TIẾT 46: BÀI 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTI- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.
1. Kiên thức:
- Trình bày được thế nào là nhân tố của sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và khác loài.
2. Kỷ năng:
-
3. Thái độ:
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
- Sách giáo viên.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Tranh phóng to H44.1, 2, 3 sgk.
- Tranh ảnh và mẫu vật sưu tầm lá của các loài thực vật và động vật.
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?
Câu 2: Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa 2 nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn?
3. Bài mới:
Các loài sống trong cùng một điều kiện có mối quan hệ như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài 44.
Phương pháp Nội dung
- GV đặt vấn đề sau khi cho học sinh nghiên cứu H44.1:
+ Khi có gió bão thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?
+ Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có ý nghĩa gì?
+ GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm BT sau: a) Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể.
b) Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kệt nhanh chóng.
c) Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm
1. QUAN HỆ CÙNG LOÀI
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
- Các sinh vật trong cùng một nhóm có quan hệ
Ngày soạn: 21/02/10 Ngày dạy: 24/02/10
giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kệt thức ăn trong vùng.
(Đáp án: c)
- GV cho HS nghiên cứu mục 2 sgk:
+ Nêu tên các dạng quan hệ cụ thể cộng sinh, hội sinh…là gì?
+ Sự khác nhau cơ bản giữa cộng sinh và hội sinh là gì?
+ Sự khác nhau cơ bản giữa sinh vật ăn thịt – con mồi, kí sinh - vật chủ?
(con mồi bị giết và ă thịt ngay, còn vật chủ thì vẫn sống được 1 thời gian)
+ Thực chất của mối quan hệ khác loài là mối quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng, nơi ở hay quan hệ sinh sản?
+ Thế nào là phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp đấu tranh sinh học?
(quan hệ đối địch)
hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
- Các cá thể cùng loài sống trong tự nhiên có xu hướng quần tụ
2- QUAN HỆ KHÁC LOÀI.
- Các sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.