VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐ

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 59 - 60)

gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

- GV yêu cầu HS đọc ghi mhớ sgk

I- HIỆN TƯỢNG THOÁI HÓA CỦA GIỐNG. GIỐNG.

- Khái niệm: Là hiện tượng mà thế hệ con cái sinh ra có sức sống, sức sinh sản, năng xuất, phẩm chất giảm so với thế hệ bố mẹ.

1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ơe cây giao phấn. cây giao phấn.

- Năng xuất giảm

2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật. động vật.

a) Giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

b) Thoái hóa do giao phối gần.

- Sức sống giảm dần, năng xuất giảm.

II- NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN THOÁI HÓA. HÓA.

- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn. - Giao phối gần ở động vật.

→ Làm cho các đột biến gen lặn có hại được tổ hợp với nhau biểu hiện thành thể đột biến.

III- VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GỐNG. - Cũng cố và di trì một số tính trạng mong muốn. - Tạo dòng thuần. Ghi nhớ: Sgk. IV- CŨNG CỐ

Câu1: Người ta tạo dòng thuần ở cây trồng bằng cách nào?

Câu2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống? cách khắc phục?

V- BÀI TẬP: 1,2 SGK.

==========================

TIẾT 38: BÀI 35: ƯU THẾ LAII- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai.

- Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lý do không dùng F1 để làm giống. - Các phương pháp tạo và di trì ưu thế lai.

- Khái nệm lai kinh tế, phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai KT ở nước ta

2. Kỷ năng:

- Quan sát tranh hình sgk phát hiện kiến thức. - Suy luận, liên hệ thực tế

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC.

- Sách giáo viên. - Bảng phụ

- Tranh phóng to H.35 sgk.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn địnhlớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu1: Hiện tượng thoái hóa là gì? Nguyên nhân? Câu2: Ý nghĩa của tự thụ phấn bắt buộc?

3. Bài mới

Tạo dòng thuần để làm gì? Ưu thế lai là gì? Thế nào là lai kinh tế?

Phương pháp Nội dung

- GV cho HS nghiên cứu thông tin sgk mục I, treo tranh hướng dẫn HS quan sát và đặtvấn đề: + Em có nhận xét gì về cây bắp ở thế hệ bố mẹ và thế hệ F1?

+ GV đưa thêm vd: Vịt x Ngan…? + Vậy ưu thế lai là gì?

- GV đưa ra 2 giả thuyết:

+ Giả thuyết về trạng thái dị hợp:

P: AABBDD x aabbdd → AaBbDd + Giả thuyết về sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi:

P: AabbDD x aaBBdd → AaBbDd

+ Qua 2 ví dụ trên cho biết nguyên nhân tạo ưu thế lai?

+ Ưu thế lai biểu hiện mạnh nhất ở thế hệ nào?

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 59 - 60)