- GV: Dựa vào h.21.1a,b,c,d phân loại đột biến gen?
- GV: Thuyết trình để học sinh nắm bắt
- GV đặt vấn đề:
+ Vì sao nói đột biến vừa có hại vừa có lợi cho sinh vật?
+ Vì sao hầu hết đột biến đều không có lợi cho sv?
+ Tại sao các đại đa số các đột biến mang gen lăn?
- HS: Trả lời.
- GV: Cần nói thêm mqh giữa lợi ích và tác hại của đột biến gen đối với sv:
+ Một đột biến đang có hại cho sv có thể nên có lợi khi môi trường sống thay đổi.
+ Đột biến có lợi cho con người thường có hại cho sv.
quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtít
2. Phân loại.
- Mất một hoặc một số cặp nuclêôtít. - Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtít. - Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtít.
II- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN. BIẾN.
- Trong tự nhiên đột biến phát sinh do:
+ Rối loạn cơ chế tự sao chép do điều kiện mt trong hay ngoài gây nên.
- Trong thực nghiệm: Do con người tạo ra
+ Tác nhân vật lý: Sốc nhiệt, tia x, tia anpha, gama…
+ Tác nhân hóa học: 5- Brôm uraxin có thể làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X…
+ Tác nhân hóa học: 5- Brôm uraxin có thể làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X… và kể cả con người.
- Đa số các đột biến đều ở trạng thái lặn chúng chỉ biểu hiện ra ngoài kiểu hình khi gia tăng sự giao phối .
- Một số ít đột biến gen trong tự nhiên mang lại lợi ích cho con người.
+ VD: Đột biến ở lúa chân trâu lùn làm tăng số hạt trên bông, số bông trên khóm…
Ghi nhớ sgk.
IV. CŨNG CỐ
- Đột biến khác thể đột biến ở điểm nào? - Tại sao đa số đột biến lại có hại cho sv?
- Khi nào thì một đột biến có hại cho svsẽ trở thành có lợi với chúng.
V. DẶN DÒ.
- Học bài theo câu hỏi sgk. - Tim hiểu trước bài tiếp theo.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
TUẦN 12
TIẾT 23: BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải. I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.
Ngày soạn: 08/10/09 Ngày dạy: 09/10/09