CŨNG CỐ: Câu2 SGK.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 51 - 52)

V- BÀI TẬP: 1, 2 ,3 SGK.

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCTIẾT 32: BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TIẾT 32: BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải:

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được các khái niệm: CNTB, các bước của CNTB.

- Trình bày được ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, kênh hình trongg sgk, phát triển tư duy lý thuyết.

- Hệ thống hóa kiến thức.

3. Giáo dục:

- Thái độ phê đáu trnh với các việc nhân bản vô tính ở con người

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.

- Sách giáo viên. - H31. phóng to

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Dẫn nhập:GV giới thiệu qua chương VI

- Nhiện vụ của ngành chọn giống: Cải tiến giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng ưu cầu của sản xuất và đời sống. Dựa trên những thành tựu lai giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt kỹ thuật gen, các nhà khoa học chọn giống đã có thể chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống; Đồng thời đề ra những phương páhp chọn lọc tốt nhất để cũng cố và tăng cường tính trạng tính trạng mong muốn..

Phương pháp Nội dung

Ngày soạn: 13/12/09 Ngày dạy: 16/12/09

- GV cho HS tự nghiên cứu mục I sgk.: + Công nghệ tế bào là gì?

+ Công nghệ tế bào gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

- GV hướng dẫn HS nhiên cứu mục II và quan sát hình 31:

+ Em hãy phân tích các khâu trong CNTB? - GV mở rộng: Phương pháp này còn giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

- GV nêu các khâu chọn giống bằng phương pháp nuôi cây mô và tế bào?

+ Bằng phương pháp này đã tạo ra những loại giống như thế nào?

- GV phóng to sơ đồ nhân bản cừu Đôli:

+ Cừu Đôli được hình thành từ loại tế bào nào? + Nhân bản vô tính ở động vật có điểm nào khác căn bản so với nhân giống vô tính ở cây trồng?

+ Qua bài học em hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm nói riêng và ngành công nghệ tế bào nói chung?

- GV yêu cầu học sinh đọc gh nhớ sgk.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 51 - 52)