THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 63)

- Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.

- Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.

2. Kỷ năng:

- Hoạt động cá nhân.

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

- Sách giáo viên.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Tranh về một số vật nuôi và cây trồng.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn định lớp học: - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: PP chọn lọc hàng loạt 1 lần, 2 lần được tiến hành như thế nào? Có ưu điểm gì và thích hợp với loại đối tượng cây trồng nào?

Câu 2: PPCL cá thể được tiến hành như thế nào? Ưu và nhược điểm so với chọn lọc hàng loạt?

3. Bài mới:

Phương pháp Nội dung

- GV thuyết trình theo nội dung sgk.

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I đặt vấn đề:

+ Trong chọn giống cây trồng người ta thường dùng những phương pháp nào?

- GV nêu các giống mới như trong sgk

- GV: Em hãy kể tên các giống mới ở địa phương mà em biết?

- GV cho HS nghiên cứu mục II sgk và đặt vấn đề:

I- THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG. TRỒNG.

1. Gây đột biến nhân tạo:

a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể để tạo giống mới.

b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lý đột biến. c) Chọn giống bằng chọn dòng TB xôma có biến dị hoặc đột biến xôma.

2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có. chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.

a) Tạo biến dị tổ hợp. b) Chọn lọc cá thể.

3. Tạo giống ưu thế lai ở F1.4. Tạo giống đa bội thể. 4. Tạo giống đa bội thể.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 63)