- Là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
2. Tính chất.
- Biến đổi đồng loạt - Theo hướng xác định. - Biến dị không di truyền.
3. Ý nghĩa
- Giúp SV thích nghi với môi trường sống
II- MỐI QUAN HỆ KIỂU GEN- MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH. TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.
- Bố mẹ chỉ truyền đạt cho con cái kiểu gen. - Kiểu hình là kết quả của quá trình tương tác giữa kiểu gen và môi trường sống
- Tính trạng chất lượng ít chịu sự chi phối của môi trường.vd: Tỷ lệ lypid trong sữa, tỷ lệ Prôtein trong thịt heo, bò, gà…
- Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường. Vd: Ở lúa số hạt trên bông, số bông trên khóm, số khóm trên bụi…
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Trong sx cần phải chú ý tới sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.
III- MỨC PHẢN ỨNG1. Khái niệm: 1. Khái niệm:
- Là giới hạn thường biến của một kiểu gen, hoặc một gen, một nhóm gen trước môi trường khác nhau.
2. Ý nghĩa
- Trong sx muốn tăng năng xuất cần phải lai tạo giống mới
IV. CŨNG CỐ
- So sánh đột biến và thường biến.
V. DẶN DÒ.
- Học bài theo nội dung sgk - Trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc và chuẩnbị trước bài 26 “Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến”
TUẦN 14
TIẾT 27: BÀI 26: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾNI- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Cũng cố kiến thức về đột biến, HS nhận biết được một số đột biến về hình thái ở động vật, thực vật và phân biệt đựoc sự sai khác về hình thái đó.
- Nhận biết đựoc các dạng đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh phát hiện kiến thức
3. Giáo dục:
- Ý thức bảo vệ môi trường sống.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
- Sách giáo viên.
- Một số trang ảnh về đột biến trong các hình sách giáo khoa: H 21.2, ,23.1, 24.1 - 24.5, 29.2, 29.3 phóng to giấy A3.
- Bảng phụ, phiếu học tập