ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 1 Nhân giống vô tính trong ống nghiệm(

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 52 - 53)

1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm(vi nhân gống) ở cây trồng.

- Ví dụ: Nhân giống ở mía, khoai tây…

+ Ưu điểm: Tạo ra một số lượng lớn giống trong một thời gian ngắn.

2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống ở cây trồng. chọn giống ở cây trồng.

- Phương pháp này để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị.

3. Nhân bản vô tính ở động vật

VD: Cừu đôli.

Tóm lại: Với phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm mở ra triển vọng lớn:

+ Nhân nhanh cácnguồn gen quý có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Tạo ra các cơ quan nội tạng để thay thế đối với các bênhj nhân bj hỏng các cơ quan tương ứng.

Ghi nhớ sgk.

IV- CŨNG CỐ:

1. Vì sao việc nuôi cấy mô và tế bào tạo rađượcc thể con cóđược các đặc tính của giống gốc?

2. Vì sao dùng tế bào mô phân sinh làm nguyên liệu cho nuôi cấy mô?

V- DẶN DÒ : 1,2 SGK.

TUẦN 17

TIẾT 33: BÀI 32: CÔNG NGHỆ GENI- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được:

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được kỹ thuật gen, các khâu trong kỹ thuật gen. - Nắm và trình bày được khái niệm công nghệ gen.

- Trình bày được các lĩnh vực sx và đời sống có ứng dụng kỹ thuật gen. - Qua đó thấy được tầm quan trọng của CNSH trong cuộc sống.

2. Kỷ năng:

- Kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. - Kỹ năng liên hệ thực tiễn.

- Kỹ năng phân tích, tư duy, tổng hợp…

3. Giáo dục:

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 52 - 53)