Sự cần thiết ban hành luật:

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 94 - 98)

- Luật BVMT ban hành nhằm ngăn chặn và hạn chế các hậu quả xấu do con người gây ra cho môi trường.

- Luật BVMT điều chỉnh việc khai

- GV cho HS đọc mục I SGK, thảo luận theo nhóm để thực hiện  SGK. - GV theo dõi bổ sung và công bố đáp án (Bảng phụ

- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung điền vào phiếu học tập (bảng 61 SGK). - Một vài HS báo cáo kết quả điền vào phiếu học tập của nhóm, các nhóm khác bổ sung và cùng xây

thác, sử dụng các thành phần môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đát nước.

có ghi đáp án). dựng đáp án đúng.

* Đáp án : Các ví dụ về thực hiện : Luật Bảo vệ môi trường.

Hoạt động 2:

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

* Mục tiêu: Nắm được nội dung cơ bản của chương II và III luật BVMT ở VN.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên những nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường. - GV theo dõi bổ sung và khẳng định các nội dung chủ yếu cần nêu.

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung cơ bản xác định.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, HS cả lớp theo dõi bổ sung. Cuối cùng cả lớp thống nhất nêu lên :

* Chương II :

+ Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường : Quy định về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường (đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan). + Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

* Chương III :

+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

+ Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

Hoạt động 3:

TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời 2 câu hỏi :

+ Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và động viên mọi người cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường ?

+ Hãy kể những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. Cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó.

- GV phân tích sự đúng sai và hoàn thiện câu trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm để thống nhất câu trả lời và cử đại diện trình bày trước lớp.

Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận và nêu lên được :

+ Cần phải nắm vững Luật bảo vệ môi trường và nghiêm túc thực hiện, cũng như tuyên truyền vận động người khác thực hiện.

+ HS kể lại những sự việc vi phạm môi trường của cá nhân và tập thể. Nêu cách khắc phục những vi phạm đó.

3. Tổng kết bài:

- HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài. - GV cho HS làm bài tập sau :

Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam là gì ?

1. Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan đến việc sử dụng các thành phần của môi trường (đất, nước, không khí...) liên quan đến việc sử dụng các thành phần của môi trường (đất, nước, không khí...)

2. Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

3. Tuyệt đối cấm săn bắn các loài động vật hoang dã.

4. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

5. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. hậu quả về mặt môi trường.

a. 1, 2 ,3, 4 c. 1, 2, 4, 5

b. 2, 3, 4, 5 d. 1, 3, 4, 5

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị trước bài thực hành : “Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào bảo vệ môi trường địa phương”.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 27/04/2010 (Tiết 1: 9A6) SángThứ Ba, ngày 04/05/2010 (Tiết 5: 9A5) Sáng Thứ Tư, ngày 05/05/2010 (Tiết 4: 9A4)

Tiết: 65 Thực hành: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :

- Nêu được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.

- Thấy được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. - Đề xuất được những biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng hợp tác theo nhóm.

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ

III. Tiến trình lên lớp:

4. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)

2. Tìm hiểu bài mới:

* ĐVĐ nhận thức: Trong thực tế, do quá ham lợi nhuận, thiếu ý thức, mọi người đã có nhiều hành vi gây ô nhiễm môi trường. Do đó, luật BVMT ra đời.

Hoạt động 1

ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ LIÊN QUAN VỚI KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV nêu câu hỏi : Trình bày một số nội dung cơ bản (ở chương II, III) của Luật Bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét đánh giá và nêu đáp án.

- Một số HS (được chỉ định) lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.

* Đáp án :

- Luật bảo vệ môi trường quy định về phòng chống suy thoái môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

- Luật nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. - Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

- Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phụ hậu quả về mặt môi trường.

Hoạt động 2

THẢO LUẬN NHÓM THEO CHỦ ĐỀ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia HS cả lớp thành 5 nhóm và phân công mỗi nhóm HS thảo luận 1 trong 5 chủ đề sau : + Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp. + Không đổ rác bừa bãi gây mất vệ sinh. + Không lấn đất công.

+ Tích cực trồng nhiều cây xanh.

+ Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát.

- GV giúp HS bằng cách tập trung vào liên hệ thức tế ở địa phương. Trên cơ sở đó, đề xuất phương pháp thực hiện luật ở địa phương một cách phù hợp.

- GV nhấn mạnh : Nhiệm vụ của mỗi HS là phải nắm vững luật, nghiêm chỉnh thực hiện và vận động người khác cùng thực hiện Luật bảo vệ môi trường.

- Mỗi nhóm HS thảo luận chủ đề được phân công.

Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhóm dựa vào các câu hỏi gợi ý sau đây... để thảo luận :

+ Những hành động nào đang vi phạm Luật bảo vệ môi trường. Nhận thức của dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như luật quy định chưa ?

+ Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật ?

+ Những khó khăn trong việc thực hiện luật là gì ? Có cách nào khắc phục ?

+ Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường là gì ?

Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào tờ giấy ta và sau 15 phút mang lên bảng trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung và cùng đưa ra kết quả phù hợp.

3. Tổng kết bài:

GV yêu cầu HS viết báo cáo về các vấn đề sau : (Vở thực hành sinh học 9) + Báo cáo về những nội dung đã được các nhóm thảo luận và nhất trí. + Những điểm còn chưa nhất trí cần phải thảo luận thêm.

+ Nhiệm vụ của mỗi HS trong việc thực hiện và động viên người khác thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường.

+ Cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Hoàn thành báo cáo thực hành ở vở thực hành Sinh 9 trang 50 & 51. - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 64 SGK.

IV. Rút kinh nghiệm :

Kiểm tra 15 phút: (Bài số 2)

Đề: 1. So sánh tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? (6 đ)

2. Sử dụng howph lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến các tài nguyên khác? (chủ yếu là tài nguyên đất và nước). (4đ) (chủ yếu là tài nguyên đất và nước). (4đ)

Tiết: 66 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :- Hệ thống hóa các kiến thức sinh học cơ bản đã học.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w