CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LA

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 61 - 62)

thường dùng phương pháp nào?

- GV đưa sơ đồ:

+ Lai khác dòng đơn: A x B → C + Lai khác dòng kép: A x B → C D x E → F C x F → H + Phương pháp tạo dòng thuần?

- GV giải thích lai khác thứ để tạo ưu thế lai. - GV Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi được thực hiện như thế nào?

+ Lai kinh tế là gì? Cho ví dụ?

+ Tại sao không dùng F1 của phép lai kinh tế để làm giống?

- GV tổng quát phương pháp lai KT bằng sơ đồ:

+ Phải chọn được đực cái thuộc 2 dòng thuần khác nhau.

Pt/c ♀ nôi x ♂ ngoại→F1 (thích nghi giống cái, tăng sản giống đực)

- GV yêu cầu học sinh độc gi nhớ

- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ do tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp lặn tăng dần.

III- CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI LAI

1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng. - Lai khác dòng là phương pháp được sử dụng chủ yếu.

+ Tạo 2 dòng tự phấn rồi cho giao phối với nhau.

- Lai khác thứ(giống): Là lai giữa 2 thứ khác nhau của cùng một loài có nguồn gen khác nhau.

2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.

- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau F1

làm sản phẩm không làm giống.

- Ghi nhớ: Sgk

IV- CŨNG CỐ.

- GV giải thích thêm: Lai khác thứ(giống) có vai trò tập trung được các gen có lợi thuộc nhiều thứ vào trong cơ thể lai do đó giống mới phối hợp được các đặc tính tốt. Câu 1: Trong trồng trọt người ta tạo ưu thế lai bằng cách nào?

Câu 2: Trong chăn nuôi người ta tạo ưu thế lai bằng cách nào?

V- BÀI TẬP: 1, 2, 3 SGK

= = = = = = = = = = = = = = = = = = =

TUẦN 21

TIẾT 39: BÀI 36 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌCI- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Trình bày được PPCL hàng loạt 1 lần và nhiều lần, đối tượng CL, ưu và nhược điểm của PPCL này

- Trình bày được PPCL cá thể ưu và nhược điểm.

2. Kỷ năng.

- Quan sát tranh phát hiện kiến thức. - Liên hệ thực tiễn.

3. Thái độ.

Ngày soạn: 16/01/10 Ngày dạy: 17/01/10

- Yêu thích bộ môn.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 61 - 62)