hình thành chuỗi axit amin
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: AND ARN Prôtêin Tính trạng.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh, phát triển tu duy lý thuyết
3. Thái độ:
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- Sách giáo viên.
- Mô hình chuỗi a.amin - Giáo án
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh cấu tạo và chức năng của AND & Prôtêin.?
- Tại sao Pr không duy trì được tính đa dạng và tính ổn định qua các thế hệ?
3. Nội dung bài mới
Dẫn nhập: Gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?
Phương pháp Nội dung
- GV đặt vấn đề: + Mã bộ 3 là gì?
+ Số lượng a.amin tỉ lệ như thế nào với mRNA? + Mô tả sự hình thành của chuỗi a.amin?
+ A.amin được hình thành theo nguyên tắc nào?
+ Mối quan hệ giữa RNA & Pr thể hiện ở đặc điểm nào?
- GV: Từ cơ sởlý thuyết hình thành cho học sinh công thức tính liên quan đến tổng hợp Pr …
I- MỐI QUAN HỆ CỦA ARN VÀ PRÔTÊIN. PRÔTÊIN.
- Mã bộ 3: Là 3 Nu kế tiếp nhau/AND hoặc 3 ribônu kế tiếp nhau/mARN mã hóa 1 a.amin. - A.amin được hình thành:
+ Ribôxôm tiếp xúc với mARN
+ tARN mang các a.amin có đối mã phù hợp với mã trên mARN(Theo NTBS: A-U, G-X,) + Ribôxôm trượt hết phân tử mRNA thì chuỗi a.amin được tạo thành.
- Như vậy: Trình tự các ribônu trên mRNA quy định trình tự các a.amin trong phân tử prôtêin. - Hệ quả:
+ Số aa = N/2.3 -1 (số aa trong phân tử P mới tổng hợp)
+ Số aa = N/2.3 -2 ( Số aa trong phân tử p hoàn
Ngày soạn: 25/10/09 Ngày dạy: 26/10/09
- GV đặt vấn đề bằng cách đưa ra sơ đồ sau: + Y/c hs giải thích AND ARN Prôtêin