- GV hệ thống hóa kiếnthức về đột biến gen, sau đó dung nam châm gắn các hình đã chuẩn bị hướng dẫn học sinh quan sát để phân loại ĐB gen & ĐB NST, sau đó giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
Đối
tượng Mẫu quan sát Dạng gốc Kết quả Dạng đột biến
Các dạng ĐB gen
H21.2
Cây mạ Bình thường, lá màu xanh Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục nên lá màu trắng H21.3
Lợn Bình thường Đầu và chân di dạng
H21.4
Lúa Bình thường, ít bông, ít nhánh. Cây cứng và nhiều bông hơn.
Tranh bò Bình thường 4 chân Bò 6 chân
H23.1
Quả cà độc dược( dị bội)
Bình thường Kích thước to, nhiều gai hoặc nhỏ hơn quả
gốc. H24.1 TB Cây
rêu( đa bội)
Bình thường nhỏ Lớn hơn
H24.2 Cây cà độc dược
Bình thường Kích thước tăng tương ứng với sự tăng của bộ NST.
Ngày soạn: 29/11/09 Ngày dạy: 30/1109
Các dạng đột biến NST H24.3 Củ cải H24.4 Quả táo(đa bội) Nhỏ Nhỏ To hơnTo hơn H29.1 Bệnh đao (2n+1) H29.2 Bệnh tớc nơ(2n-1) Bình thường Bình thường
Bé, lùn cổ rụt, lưỡi thè... (si đần bẩm sinh, không có con)
Lùn cổ ngắn, không kinh nguyệt, mất trí - Sau khi hoàn thành bảng, GV khái quát kiến thức bằng các câu hỏi:
+ Đột biến gen là gì? + Thể đột biến là gì ?
+ Đột biến và thể đột biến khác nhau điểm nào ?
+ Đột biến cấu trúc NST ? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST ? Nguyên nhân ? + Phân biệt đột biến đa bội thể và dị bội thể ?
IV- DẶN DÒ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu vật cho tiết thực hành sau.
TIẾT 28: BÀI 27: QUAN SÁT MỘT VÀI DẠNG THƯỜNG BIẾN.I- MỤC TIÊU. I- MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Cũng cố kiến thức về thường biến, HS nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp.
- Thông qua tranh, ảnh phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Thấy được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của đk môi trường.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh, mẫu vật phát hiện kiến thức.
3. Giáo dục:
- Biết vận dụng mối quan hệ của kiểu gen, môi trường và kiểu hình trong sản xuất. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sx.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sachs giáo viên.
- Tranh ảnh về thường biến.
- Mẫu vật: Mầm cây sống trong tối & ngoài sáng - Bảng phu, phiếu học tập
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Triển khai
1. Nhận biết một số thường biến phát sinh bởi điều kiện ngoại cảnh.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật thường biến vấn đáp: + Tìm nguyên nhân cụ thể của môi trường ảnh hưởng đến KH?
Ngày soạn: 29/11/09 Ngày dạy: 02/1109
- GV lập bảng Y/c học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Mẫu quan sát Điều kiện 1 Điều kiện 2 Điều kiện 3 Nguyên nhân
Cây rau mác Trên bờ cạn Ven bờ Dưới nước Thích nghi
Cây dừ nước ... ... ... ...
Củ su hào ... ... ... ...
... ... ... ... ...
2. Nhận biết và phân biệt được sự khác nhau giữa đột biến và thường biến
- GV vấn đáp:
+ Qua mẫu vật thường biến cơ chế phát sinh? Tính chất của thường biến? - GV trả lời câu hỏi trên chúng ta hoàn thành bảng sau:
Đột biến Thường biến
Đặc điểm ...
Tính chất ...
3. Nhận biết ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện tới tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. tính trạng chất lượng.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát 2 củ su hào cùng một giống nhưng đk chăm soc khác nhau và đặt vấn đề:
+ Kích thước 2 củ su hào như hế nào? + Hình dạng có khác nhau không? + Rút nhận xét qua ví dụ ?
IV- DẶN DÒ
- GV yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch cho bài thực hành
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
TIẾT 29: BÀI 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜII- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm đựoc những nội dung sau: I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm đựoc những nội dung sau:
1. Kiến thức: