CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 76 - 77)

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ:

1) Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài? 2) Mối quan hệ giữa các cá thể khác loài?

3. Bài mới:

Dẫn nhâp: Quần thể là gì? Như thế nào được gọi là một quần thể? Đặc trưng cơ bản của quần thể?

Phương pháp Nội dung

- GV cho HS nghiên cứu sgk hoàn thành bảng 47.1.

+ Lưu ý: VD5 nói đến 1 quần thể, vd4 nói tới 3 quân thể.

- GV dùng bảng phụ ghi BT sau yêu cầu HS xác định:

+ Trong những tập hợp sinh vật dưới đây tập hợp nào là quần thể?

a) Các con voi sống trong vườn bách thú. b) Các cá thể tôm sú trong đầm.

c) Một bầy voi sống trong rừng rậm châu phi. d) Các cá thể chim trong rừng.

e) Các cá thể cá sống trong hồ. (Đáp án: b, c)

+ Trong các sinh vật sống trong ao, tập hợp cá thể nào không tạo thành quần thể?

a) Thực vật nổi. b) Cá mè trắng. c) Cá chép.

d) Cá rô phi đơn tính(rô phi đực) (Đáp án: a, d)

- GV: Qua các ví dụ trên hãy khái niệm về quần thể?

- Lưu ý: Với các loài sinh sản vô tính hay loài trinh sản thì không có giao phối.

- GV củng cố lại kiến thức cũ và chuyển ý bằng câu hỏi:

+ Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ như thế nào?

- GV cho HS nghiên cứu sgk đặt vấn đề:

+ Thế nào là tỉ lệ giới tính? Người ta xác định tỉ lệ giới tính ở những giai đoạn nào? Tỷ lệ này có ý nghĩa gì đối với quần thể?

- Trả lời: Gòmm 3 giai đoạn + Trứng mới được thụ tinh. + Trứng mới nở hoặc con non.

I- THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT? VẬT?

Khái niệm:

- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

- VD: Tập hợp các cá thể bò rừng birông sống ở Bắc Mỹ.

II- CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ. QUẦN THỂ.

- Một quần thể được đặc trưng bởi:

+ Giai đoạn trưởng thành.

 Ý nghĩa: Cho thấy tiềm năng của quần thể. - GV cho HS nghiên cứu H47.2 sgk đạt vấn đề: + Do đâu nhóm tuổi trước sinh sản lại làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể?(Do sự lớn nhanh của các cá thể)

+ Vì sao mức sinh sản của quần thể lại do nhóm tuổi sinh sản quyết định?(Tuỳ theo khả năng sinh sản của cá thể trong nhóm tuổi này mà mức sinh sản của quần thể lớn hay nhỏ) - GV cho HS quan sát H47 sgk đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận:

+ Vì sao A là dạng phát triển, B là dạng ổn định, C là dạng giảm sút?

- GV: Trong các đặc trưng của quần thể đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao?

- GV cho HS nghiên cứu sgk trả lời các lệnh trong sgk.

- GV đặt vấn đề:

+ Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức độ cân bằng?

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk?

- Là tỉ lệ số cá thể đực trên số lượng các cá thể cái.

2. Thành phần nhóm tuổi:

- Một quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa khác nhau.

- Thành phần nhóm tuổi phản ánh quần thể đó đang trong giai đoạn phát triển, ổn định hoặc suy giảm…

3. Mật độ quần thể.

- Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 76 - 77)