NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤUTRÚC NST.

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 37 - 38)

1. Nguyên nhân phát sinh.

- Tác nhân:

+ Môi trường ngoài: Vật lý, hóa học. + Môi trường trong: Rất ít.

 Phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại giữa các đoạn NST.

+ Đột biến NST có thể do tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

- GV có phải tất cả các đột biến cấu trúc NST đều có hại cho SV?

- HS: Một số ít vẫn có lợi.

- GV mở rộng cho học sinh: Y/c hs sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?

+ So với đột biến NST thì đột biến gen ít gây ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của sinh vật, thường không gây chết.

- Đa số đột biến cấu trúc NST là có hại cho SV vì nó phá vỡ đi mối cân bằng giữa SV và môi trường sống đã được tự nhiên chọn lọc. VD: Ở người.

+ Mất đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây bệnh ung thu máu.

+ Lặp 3 đoạn NST 21 gây bệnh đao..

- Tuy nhiên trong thực tiễn vẫn gặp các đột cấu trúc NST có lợi.

VD: Lặp đoạn NST ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim.

Ghi nhớ sgk

IV. CŨNG CỐ

- So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?

- Tại sao đa số đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật, con người?

V. DẶN DÒ.

- Học bài theo nộidung sgk. - Tìm hiểu bài 23.

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = == = = =

TIẾT 24: BÀI 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂI- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải. I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải.

1. Kiến thức:

- Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST. - Trình bày được cơ chế hình thành thể 2n +1 và 2n -1.

- Nêu được hậu quả của đột biến số lượng NST.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh phát hiện kiến thức. - Phát triển tư duy logic.

3. Thái độ:

- Bảo vệ môi trường đất, nước.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- Sách giáo viên. - Tranh H.23.1 sgk.

- Bảng phụ ghi nội dung H.23.2 sgk.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc NST? Phân loại? Cơ chế phát sinh? Hậu quả?

3. Nội dung bài mớiDẫn nhập Dẫn nhập

Phương pháp Nội dung

- GV: Qua các bài đã học về đột biến em hiểu như thế nào về đột biến SL NST? Khái niệm? - HS: Trả lời.

- GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk, vấn đáp:

Một phần của tài liệu DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ docx (Trang 37 - 38)