III. Phương hướng công tác năm IV Một số kiến nghị, đề xuất
4. Nguyên tắc lập kế hoạch
- Nguyên tắc mục tiêu
Mọi hoạt động quản lý đều hướng tới đạt được những mục tiêu nhất định, trong đó hoạt động lập kế hoạch cũng vậy. Do đó, mục đích của mọi kế
223 - Kế hoạch giúp cho cá nhân, tổ chức, cơ quan tiên liệu được các hoạt động diễn ra trong một khoảng thời gian xác định, đồng thời có thể hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra;
- Một bản kế hoạch tốt sẽ là nhân tố quan trọng thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ cụ thể đã đặt ra. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, đánh giá kết quả.
3. Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp
Kế hoạch tác nghiệp nhằm triển khai thực hiện một cơng việc cụ thể. Do đó, khi lập kế hoạch tác nghiệp cần dựa vào những căn cứ sau:
- Căn cứ vào yêu cầu của cấp trên đối với việc thực hiện cơng việc. Chính quyền cấp xã là cấp thấp nhất trong hệ thống hành chính, nên cấp này thường phải triển khai các công việc của cấp trên giao xuống. Do đó, khi lập kế hoạch tác nghiệp triển khai thực hiện công việc cần phải căn cứ vào quyết định, chỉ thị của cấp trên về cơng việc đó;
- Căn cứ vào quy mơ, tính chất của cơng việc. Quy mơ và tính chất của công việc quy định phạm vi hoạt động, số lượng hoạt động, mức độ phức tạp và khối lượng các nguồn lực. Chẳng hạn, tổ chức cuộc họp thì tuỳ theo nội dung của cuộc họp, họp nội bộ cơ quan với quy mô nhỏ hay là cuộc họp với quy mô lớn;
- Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của địa phương. Để triển khai thực hiện một công việc cụ
224
thể, cần phải có những nguồn lực nhất định, bao gồm nhân lực, vật lực. Những nguồn lực này lại tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của địa phương. Ngồi ra, cịn căn cứ vào đặc điểm văn hóa, xã hội của địa phương như trình độ dân trí, mức sống, phong tục, tập quán;
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp xã. Khi lập kế hoạch tác nghiệp để triển khai một công việc cụ thể. Người lập kế hoạch cần phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền cấp mình để xác định phạm vi của kế hoạch, tính chất của các mối quan hệ (phối hợp hay chỉ đạo) và được quyết định, huy động và sử dụng các nguồn lực đến đâu?
- Căn cứ vào các quy định pháp luật của Nhà nước. Khi triển khai thực hiện một công việc, chắc chắn phải tiêu tốn một khối lượng nguồn lực nhất định (nhân lực và vật lực). Khi xác định mức các nguồn lực đó, đặc biệt là chi tiêu về tài chính, phải căn cứ vào các quy định chi tiêu của Nhà nước. Ví dụ, trong tổ chức một cuộc họp, mức tiền bồi dưỡng đại biểu theo quy định là bao nhiêu?
4. Nguyên tắc lập kế hoạch
- Nguyên tắc mục tiêu
Mọi hoạt động quản lý đều hướng tới đạt được những mục tiêu nhất định, trong đó hoạt động lập kế hoạch cũng vậy. Do đó, mục đích của mọi kế
225 hoạch là phải hướng các nỗ lực của cá nhân, bộ phận vào việc hoàn thành mục tiêu chung.
- Nguyên tắc hiệu quả
Các nguồn lực của chính quyền địa phương là có hạn, trong khi đó mong muốn của chính quyền là nhiều hơn thế. Vì vậy, một yêu cầu cơ bản của mọi hoạt động của chính quyền là phải bảo đảm tính hiệu quả, tức là với một nguồn lực nhất định phải đem lại kết quả cao nhất hoặc đạt một kết quả nhất định nhưng với chi phí về nguồn lực thấp nhất. Nguyên tắc này đòi hỏi trong khi lập và thực hiện kế hoạch phải bảo đảm tính hiệu quả. Hiệu quả của một kế hoạch được đo lường bằng việc so sánh kết quả mà nó đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu với những chi phí và hậu quả khác cần thiết để xây dựng và thực hiện kế hoạch.
- Nguyên tắc khách quan
Nhà quản lý lập kế hoạch là để thực hiện chúng nhằm đạt các kết quả mong muốn. Do vậy để bảo đảm tính khả thi của các kế hoạch, khi xây dựng kế hoạch cần dựa trên những căn cứ khoa học, những u cầu khách quan và có tính thực tế, phù hợp với điều kiện, tránh tình trạng chủ quan, duy ý chí, tạo nên những kế hoạch viển vông, không bao giờ thực hiện được.
- Nguyên tắc cân đối
Khi xây dựng kế hoạch cần bảo đảm tính cân đối giữa các yếu tố cấu thành. Ví dụ: mục tiêu
226
phải phù hợp với nguồn lực, các hoạt động phải