Tại phịng giải quyết thủ tục hành chính, một cán bộ xã đang bên bàn làm việc. Anh ngồi ngả người trên ghế đọc báo.
Người phụ nữ cầm hồ sơ, với vẻ mặt lo lắng, khép nép gõ cửa.
Cầm tờ báo che khuất mặt, anh cán bộ nói như vào khoảng khơng:
- Có việc gì đấy?
Vẫn thái độ rụt rè, lo lắng, e ngại, chị Lan Hương (tên người phụ nữ) đáp lời:
- Dạ, thưa anh, em muốn đăng ký khai sinh cho con nhưng...
Người cán bộ lúc ấy mới kéo tờ báo ra để nhìn người phụ nữ từ đầu đến chân, giọng lạnh lùng:
- Muốn đăng ký thì chị phải đủ giấy tờ. Hướng dẫn dán ở tường kia, chị ra kia đọc cho kỹ xem đã đủ chưa.
Chị Lan Hương nhìn anh cán bộ với vẻ mặt mong được giúp đỡ và có phần cầu cứu nói:
183
- Em có thấy nhưng chữ nhỏ và mờ quá đọc không được. Mà hồn cảnh em nó khác... chị Lan
Hương ngập ngừng băn khoăn rồi nói tiếp:
Em quê ở tận mãi Ba Vì vào đây không nghĩ ra là đem theo giấy kết hơn. Vậy thì làm thế nào hả anh?
Vừa lúc đó điện thoại cầm tay của anh cán bộ reo. Anh ta nghe điện thoại và cười nói khá lâu về một câu chuyện từ bữa nhậu hơm qua. Nói chuyện say sưa nên anh cứ phải thay đổi chân ghếch lên đầu gối. Tay chỉ vào ghế, ý nói chị cứ ngồi đợi.
Thấy người phụ nữ bắt đầu nhấp nhỏm, sốt ruột, đứng lên, ngồi xuống, anh cán bộ một tay cầm điện thoại, tay kia chỉ vào hồ sơ ý để chị đưa hồ sơ cho xem.
Nhìn thấy hồ sơ có vẻ thiếu giấy tờ gì đó nên anh lắc đầu. Sau khi xong cuộc nói chuyện, anh cán bộ trả lại hồ sơ và nói.
- Việc này tôi không giải quyết được đâu. Có mỗi giấy đăng ký tạm trú mà đã quá hạn thì làm sao giải quyết được. Còn thiếu mấy loại giấy tờ nữa. Thôi đem con về quê mà khai sinh. Hay em đẻ mà khơng có đăng ký nên không dám về quê?
Giọng trêu cợt.
Vẫn thái độ rụt rè, mặt đỏ ngượng ngùng, chị Lan Hương đề nghị:
- Khơng anh, cho em được giải thích cho rõ ạ.
Anh cán bộ giọng vẻ bực tức hơn:
- Không cần đâu, những trường hợp thế này đến
184
nhờ xã giải quyết như cơm bữa, chúng tôi biết rồi.
Nghe đến đây, chị Lan Hương tỏ vẻ đáng thương, lo lắng, năn nỉ:
- Anh làm ơn, làm phúc, anh chỉ cho em biết phải làm như thế nào bây giờ. Em muốn về quê lắm nhưng không đủ tiền về. Mà em nghe hình như khơng có khai sinh thì con em sẽ không được đi học. Anh là cán bộ nhà nước anh biết đường, biết lối mà.
Hình như lời năn nỉ của chị Lan Hương đã phát huy tác dụng, anh cán bộ đỡ bức tức và lạnh nhạt, nói:
- Thế này nhé, văn bản nhà nước ghi rõ (chỉ
cho chị Lan Hương văn bản):
Người khai sinh phải nộp giấy chứng sinh do sở y tế nơi trẻ em sinh ra cấp và xuất trình các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ trẻ em nếu cha mẹ có đăng ký kết hơn. Em khơng về quê lấy được thì điện cho gia đình.
+ Sổ hộ khẩu gia đình hoặc đăng ký tạm trú của người mẹ. Giấy tạm trú của em đã hết hạn. Em sang bên công an xã đăng ký lại.
Nghe những lời chỉ dẫn, từ khi vào ủy ban
đến giờ, trông mặt chị Lan Hương mới rạng lên một chút và tỏ vẻ yên tâm hơn. Chị chăm chú nghe anh cán bộ nói tiếp:
+ Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế của người đến đăng ký khai sinh. Đừng
183
- Em có thấy nhưng chữ nhỏ và mờ quá đọc khơng được. Mà hồn cảnh em nó khác... chị Lan
Hương ngập ngừng băn khoăn rồi nói tiếp:
Em quê ở tận mãi Ba Vì vào đây khơng nghĩ ra là đem theo giấy kết hơn. Vậy thì làm thế nào hả anh?
Vừa lúc đó điện thoại cầm tay của anh cán bộ reo. Anh ta nghe điện thoại và cười nói khá lâu về một câu chuyện từ bữa nhậu hơm qua. Nói chuyện say sưa nên anh cứ phải thay đổi chân ghếch lên đầu gối. Tay chỉ vào ghế, ý nói chị cứ ngồi đợi.
Thấy người phụ nữ bắt đầu nhấp nhỏm, sốt ruột, đứng lên, ngồi xuống, anh cán bộ một tay cầm điện thoại, tay kia chỉ vào hồ sơ ý để chị đưa hồ sơ cho xem.
Nhìn thấy hồ sơ có vẻ thiếu giấy tờ gì đó nên anh lắc đầu. Sau khi xong cuộc nói chuyện, anh cán bộ trả lại hồ sơ và nói.
- Việc này tơi khơng giải quyết được đâu. Có mỗi giấy đăng ký tạm trú mà đã quá hạn thì làm sao giải quyết được. Còn thiếu mấy loại giấy tờ nữa. Thôi đem con về quê mà khai sinh. Hay em đẻ mà khơng có đăng ký nên không dám về quê?
Giọng trêu cợt.
Vẫn thái độ rụt rè, mặt đỏ ngượng ngùng, chị Lan Hương đề nghị:
- Khơng anh, cho em được giải thích cho rõ ạ.
Anh cán bộ giọng vẻ bực tức hơn:
- Không cần đâu, những trường hợp thế này đến
184
nhờ xã giải quyết như cơm bữa, chúng tôi biết rồi.
Nghe đến đây, chị Lan Hương tỏ vẻ đáng thương, lo lắng, năn nỉ:
- Anh làm ơn, làm phúc, anh chỉ cho em biết phải làm như thế nào bây giờ. Em muốn về quê lắm nhưng không đủ tiền về. Mà em nghe hình như khơng có khai sinh thì con em sẽ khơng được đi học. Anh là cán bộ nhà nước anh biết đường, biết lối mà.
Hình như lời năn nỉ của chị Lan Hương đã phát huy tác dụng, anh cán bộ đỡ bức tức và lạnh nhạt, nói:
- Thế này nhé, văn bản nhà nước ghi rõ (chỉ
cho chị Lan Hương văn bản):
Người khai sinh phải nộp giấy chứng sinh do sở y tế nơi trẻ em sinh ra cấp và xuất trình các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ trẻ em nếu cha mẹ có đăng ký kết hơn. Em khơng về quê lấy được thì điện cho gia đình.
+ Sổ hộ khẩu gia đình hoặc đăng ký tạm trú của người mẹ. Giấy tạm trú của em đã hết hạn. Em sang bên công an xã đăng ký lại.
Nghe những lời chỉ dẫn, từ khi vào ủy ban
đến giờ, trông mặt chị Lan Hương mới rạng lên một chút và tỏ vẻ yên tâm hơn. Chị chăm chú nghe anh cán bộ nói tiếp:
+ Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế của người đến đăng ký khai sinh. Đừng
185
có nói là lại khơng có chứng minh thư đấy nhé.
Người cán bộ nói thêm:
Trong trường hợp trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế thì giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng hoặc người chỉ huy, người điều khiển phương tiện giao thông nếu sinh con trên các phương tiện giao thông.
Người làm chứng trong những trường hợp trên phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Đủ từ 18 tuổi trở lên, có năng lực và hành vi dân sự đầy đủ,
+ Biết rõ sự việc liên quan đến việc làm chứng, + Khơng có quyền, lợi ích liên quan đến việc làm chứng.
Người làm chứng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung mà họ đã làm chứng.
Sau khi nghe một tràng, chị Lan Hương chưa hiểu rõ lắm, định hỏi lại nhưng lại thơi vì nghe thấy anh cán bộ kết thúc.
- Đấy thương tình em nên anh đã giải thích cặn kẽ rồi nhé. Cứ lo đủ giấy tờ anh giải quyết cho.
Thấy anh cán bộ đã có vẻ nhiệt tình, chị Lan Hương đã tự tin hơn lúc đầu. Với vẻ mặt ngượng ngùng như có lỗi, chị nói tiếp:
- Anh ơi, anh đã quan tâm thì em mới dám nói thật. Nếu khơng có giấy kết hơn thì làm thế nào?
Mất cơng giải thích từ nãy đến giờ mà giờ chị phụ nữ mới nói rõ vấn đề, người cán bộ lại tỏ ra có phần bực bội và nói giọng coi thường, trêu cợt:
186
- Anh biết ngay mà cơ em cứ quanh co. Vậy thì em cứ đem các giấy tờ còn lại đến đây. Thế nhé. Sao khơng nói thẳng từ đầu cho đỡ mất thời gian.
Bối rối, lúc này chị Lan Hương chỉ biết ngượng ngùng nói:
- Vâng ạ, chào anh em về. Em cảm ơn anh!
Người phụ nữ quay đi nhưng trên khuôn mặt lại tỏ rõ sự căng thẳng, lo lắng và nhủ thầm:
à, nghĩa là các anh ấy có thể cho mình khai sinh, nhưng sao lắm thủ tục, giấy tờ thế nhỉ? Nào là giấy tạm trú, chứng minh nhân dân, giấy tờ hợp lệ, người làm chứng, rồi cái gì nữa nhỉ? Anh ấy nói nhiều q khơng nhớ hết được. Thơi, mình cứ qua Cơng an đã, lần sau đến thiếu gì hỏi lại vậy.
Người phụ nữ vừa đi, vừa lắc đầu ra về.