Thể thức của báo cáo hành chính

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 50 - 52)

Thơng tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày thể thức văn bản hành chính, ban hành ngày 19-01-2011 quy định về việc trình bày thể thức của báo cáo như sau:

ủy BAN NHÂN DÂN Xã A

Số: / BC-UBND

CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Xã A, ngày... tháng... năm... BáO CáO Về tổng kết công tác sản xuất.... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... .................................................................... Nơi nhận: - - - Lưu VP.

Quyền hạn, chức vụ của người ký

Chữ ký, con dấu Họ tên đầy đủ của người ký

199

+ Báo cáo tháng: kiểm điểm việc thực hiện các

nhiệm vụ được giao của cơ quan, của địa phương, kết quả thực hiện các quyết định của cấp trên, tình hình thực hiện các đề án, dự án (nếu có).

+ Báo cáo 6 tháng: đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ của cơ quan, của địa phương, dự kiến việc thực hiện nhiệm vụ trong 6 tháng tới và nêu biện pháp chỉ đạo thực hiện.

+ Báo cáo năm: nội dung giống báo cáo 6 tháng nhưng chi tiết hơn, tổng hợp tình hình cả năm và nêu phương hướng hoạt động cho năm sau.

+ Báo cáo đột xuất: tóm tắt tình hình xảy ra sự việc, nguyên nhân xảy ra sự việc, nguyên nhân phát sinh, biện pháp xử lý, kiến nghị hướng giải quyết.

4. Yêu cầu của bản báo cáo

- Thông tin trong báo cáo phải đầy đủ, chính xác, cụ thể; số liệu đủ và chính xác; thời điểm, hồn cảnh ra đời báo cáo phải rõ ràng;

- Bản báo cáo dễ hiểu đối với người đọc;

- Bản báo cáo được trình bày thống nhất, mạch lạc và lơgích;

- Bản báo cáo đầy đủ nhưng ngắn gọn, chi tiết và không bị bỏ sót ý;

- Viết đúng ngữ pháp, đúng chính tả, sử dụng các cụm từ hoặc từ để nhấn mạnh những điểm nổi bật của báo cáo một cách thích hợp.

200

II. THể THứC Và CấU TRúC CủA BáO CáO HàNH CHíNH

1. Thể thức của báo cáo hành chính

Thơng tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày thể thức văn bản hành chính, ban hành ngày 19-01-2011 quy định về việc trình bày thể thức của báo cáo như sau:

ủy BAN NHÂN DÂN Xã A

Số: / BC-UBND

CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Xã A, ngày... tháng... năm... BáO CáO Về tổng kết công tác sản xuất.... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... .................................................................... Nơi nhận: - - - Lưu VP.

Quyền hạn, chức vụ của người ký

Chữ ký, con dấu Họ tên đầy đủ của người ký

201

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)