Quản lý văn bản mật

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 120 - 124)

III. Phương hướng công tác năm IV Một số kiến nghị, đề xuất

3. Nghiệp vụ công tác văn thư

3.3. Quản lý văn bản mật

Văn bản hình thành trong hoạt động của ủy ban nhân dân xã có thể có nhiều văn bản có thơng tin mang tính chất mật. Mức độ mật tùy thuộc vào nội dung văn bản và tùy từng tình huống cụ thể trong từng cơ quan, tổ chức. Tất các các loại văn bản ở giai đoạn văn thư (giai đoạn xử lý công việc) chỉ cán bộ, công chức xử lý cơng việc, giải quyết cơng việc đó mới được biết và trực tiếp quản lý. Còn văn bản ở giai đoạn lưu trữ cơ quan thì tồn bộ cán bộ, công chức của cơ quan được quyền tiếp cận và tra cứu, nhưng đối với đối tượng ngoài cơ quan thì khơng được sử dụng, tức là vẫn cịn độ mật.

Văn bản có nội dung bí mật an ninh quốc gia,

270

tại mỗi cơ quan, tổ chức phải thực hiện quy định chặt chẽ về bảo vệ bí mật theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước (năm 2000). Theo Điều 4 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước, căn cứ vào tính chất quan trọng của nội dung tin, mức độ nguy hại nếu bị tiết lộ, các tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước được chia làm ba mức độ tuyệt mật, tối mật và mật.

- Độ tuyệt mật: Tại Điều 5 Pháp lệnh Bảo vệ bí

mật nhà nước, quy định bí mật nhà nước trong phạm vi sau đây thuộc độ tuyệt mật:

+ Chiến lược an ninh quốc gia; kế hoạch phòng thủ đất nước; kế hoạch động viên đối phó với chiến tranh; các loại vũ khí, phương tiện có ý nghĩa quyết định khả năng phịng thủ đất nước;

+ Các chủ trương, chính sách về đối nội, đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không công bố hoặc chưa công bố.

Những tin của nước ngoài hoặc của các tổ chức quốc tế chuyển giao cho Việt Nam mà Chính phủ xác định thuộc độ tuyệt mật;

+ Tổ chức và hoạt động tình báo, phản gián do Chính phủ quy định;

+ Mật mã quốc gia;

+ Dự trữ chiến lược quốc gia; các số liệu dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước về những lĩnh vực chưa công bố; kế hoạch phát hành tiền,

269 nhất trong nội bộ cơ quan, quy định tại quy chế hoạt động công tác văn thư của cơ quan, quy định cụ thể trong quy chế hoạt động văn thư của

ủy ban nhân dân xã. Trình tự xử lý văn bản nội

bộ được thực hiện theo hai bước như sau:

Bước 1. Soạn thảo văn bản: bước này cũng

thực hiện như trong nội dung xử lý văn bản đi;

Bước 2. Tổ chức giải quyết văn bản, thực hiện

văn bản: bước này thực hiện giống như nội dung xử lý văn bản đến.

Trong quá trình giải quyết công việc, văn bản nội bộ được đưa vào hồ sơ công việc cùng với tất cả các văn bản, tài liệu khác trong công tác lập hồ sơ.

3.3. Quản lý văn bản mật

Văn bản hình thành trong hoạt động của ủy ban nhân dân xã có thể có nhiều văn bản có thơng tin mang tính chất mật. Mức độ mật tùy thuộc vào nội dung văn bản và tùy từng tình huống cụ thể trong từng cơ quan, tổ chức. Tất các các loại văn bản ở giai đoạn văn thư (giai đoạn xử lý công việc) chỉ cán bộ, công chức xử lý công việc, giải quyết cơng việc đó mới được biết và trực tiếp quản lý. Còn văn bản ở giai đoạn lưu trữ cơ quan thì tồn bộ cán bộ, công chức của cơ quan được quyền tiếp cận và tra cứu, nhưng đối với đối tượng ngồi cơ quan thì khơng được sử dụng, tức là vẫn còn độ mật.

Văn bản có nội dung bí mật an ninh quốc gia,

270

tại mỗi cơ quan, tổ chức phải thực hiện quy định chặt chẽ về bảo vệ bí mật theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước (năm 2000). Theo Điều 4 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước, căn cứ vào tính chất quan trọng của nội dung tin, mức độ nguy hại nếu bị tiết lộ, các tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước được chia làm ba mức độ tuyệt mật, tối mật và mật.

- Độ tuyệt mật: Tại Điều 5 Pháp lệnh Bảo vệ bí

mật nhà nước, quy định bí mật nhà nước trong phạm vi sau đây thuộc độ tuyệt mật:

+ Chiến lược an ninh quốc gia; kế hoạch phòng thủ đất nước; kế hoạch động viên đối phó với chiến tranh; các loại vũ khí, phương tiện có ý nghĩa quyết định khả năng phòng thủ đất nước;

+ Các chủ trương, chính sách về đối nội, đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng công bố hoặc chưa công bố.

Những tin của nước ngoài hoặc của các tổ chức quốc tế chuyển giao cho Việt Nam mà Chính phủ xác định thuộc độ tuyệt mật;

+ Tổ chức và hoạt động tình báo, phản gián do Chính phủ quy định;

+ Mật mã quốc gia;

+ Dự trữ chiến lược quốc gia; các số liệu dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước về những lĩnh vực chưa công bố; kế hoạch phát hành tiền,

271 khố an tồn của từng mẫu tiền và các loại giấy tờ có giá trị như tiền; phương án, kế hoạch thu đổi tiền chưa công bố;

+ Khu vực, địa điểm cấm; tin, tài liệu khác mà Chính phủ xác định thuộc độ tuyệt mật.

- Mức độ tối mật: Tại Điều 6 Pháp lệnh quy định bí mật nhà nước trong phạm vi sau đây thuộc độ tối mật:

+ Các cuộc đàm phán và tiếp xúc cấp cao giữa nước ta với nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế về chính trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác chưa cơng bố.

Những tin của nước ngồi hoặc của các tổ chức quốc tế chuyển giao cho Việt Nam mà Chính phủ xác định thuộc độ tối mật;

+ Tổ chức hoạt động, trang bị, phương án tác chiến của các đơn vị vũ trang nhân dân, trừ tổ chức và hoạt động được quy định tại khoản 3 Điều 5 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước; phương án sản xuất, vận chuyển và cất giữ vũ khí; cơng trình quan trọng phòng thủ biên giới, vùng trời, vùng biển, hải đảo;

+ Bản đồ quân sự; toạ độ điểm hạng I, hạng II nhà nước của mạng lưới quốc gia hoàn chỉnh cùng với các ghi chú điểm kèm theo.

Vị trí và trị số độ cao các mốc chính của các trạm khí tượng, thuỷ văn, hải văn; số liệu độ cao và số không tuyệt đối của các mốc hải văn;

272

+ Số lượng tiền in, phát hành; tiền dự trữ bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; các số liệu về bội chi, lạm phát tiền mặt chưa công bố; phương án giá các mặt hàng chiến lược thuộc Nhà nước quản lý chưa công bố;

+ Nơi lưu giữ và số lượng kim loại quý hiếm, đá quý, ngoại hối và vật quý hiếm khác của Nhà nước;

+ Cơng trình khoa học, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí quyết nghề nghiệp đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, công nghệ mà Nhà nước chưa công bố;

+ Kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng đặc biệt giữ vị trí trọng yếu trong việc phát triển và bảo vệ đất nước không công bố hoặc chưa công bố;

+ Tin, tài liệu khác mà Chính phủ xác định thuộc độ tối mật.

Điều 7 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước quy định: Danh mục bí mật nhà nước thuộc độ mật do người đứng đầu hoặc người được uỷ quyền của cơ quan, tổ chức đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an quyết định.

Điều 8 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước quy định: Căn cứ vào danh mục bí mật nhà nước thuộc độ tuyệt mật, tối mật và mật đã được cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định của Pháp lệnh, người đứng đầu hoặc người được uỷ quyền của cơ quan, tổ chức quyết định độ mật đối với từng bí

271 khố an toàn của từng mẫu tiền và các loại giấy tờ có giá trị như tiền; phương án, kế hoạch thu đổi tiền chưa công bố;

+ Khu vực, địa điểm cấm; tin, tài liệu khác mà Chính phủ xác định thuộc độ tuyệt mật.

- Mức độ tối mật: Tại Điều 6 Pháp lệnh quy định bí mật nhà nước trong phạm vi sau đây thuộc độ tối mật:

+ Các cuộc đàm phán và tiếp xúc cấp cao giữa nước ta với nước ngồi hoặc các tổ chức quốc tế về chính trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác chưa công bố.

Những tin của nước ngoài hoặc của các tổ chức quốc tế chuyển giao cho Việt Nam mà Chính phủ xác định thuộc độ tối mật;

+ Tổ chức hoạt động, trang bị, phương án tác chiến của các đơn vị vũ trang nhân dân, trừ tổ chức và hoạt động được quy định tại khoản 3 Điều 5 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước; phương án sản xuất, vận chuyển và cất giữ vũ khí; cơng trình quan trọng phịng thủ biên giới, vùng trời, vùng biển, hải đảo;

+ Bản đồ quân sự; toạ độ điểm hạng I, hạng II nhà nước của mạng lưới quốc gia hoàn chỉnh cùng với các ghi chú điểm kèm theo.

Vị trí và trị số độ cao các mốc chính của các trạm khí tượng, thuỷ văn, hải văn; số liệu độ cao và số không tuyệt đối của các mốc hải văn;

272

+ Số lượng tiền in, phát hành; tiền dự trữ bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; các số liệu về bội chi, lạm phát tiền mặt chưa công bố; phương án giá các mặt hàng chiến lược thuộc Nhà nước quản lý chưa công bố;

+ Nơi lưu giữ và số lượng kim loại quý hiếm, đá quý, ngoại hối và vật quý hiếm khác của Nhà nước;

+ Cơng trình khoa học, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí quyết nghề nghiệp đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, công nghệ mà Nhà nước chưa công bố;

+ Kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng đặc biệt giữ vị trí trọng yếu trong việc phát triển và bảo vệ đất nước không công bố hoặc chưa công bố;

+ Tin, tài liệu khác mà Chính phủ xác định thuộc độ tối mật.

Điều 7 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước quy định: Danh mục bí mật nhà nước thuộc độ mật do người đứng đầu hoặc người được uỷ quyền của cơ quan, tổ chức đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an quyết định.

Điều 8 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước quy định: Căn cứ vào danh mục bí mật nhà nước thuộc độ tuyệt mật, tối mật và mật đã được cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định của Pháp lệnh, người đứng đầu hoặc người được uỷ quyền của cơ quan, tổ chức quyết định độ mật đối với từng bí

273 mật nhà nước cụ thể.

Như vậy, theo quy định tại Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước thì văn bản mật tại ủy ban nhân dân do người đứng đầu ủy ban nhân dân quy định hoặc người được người đứng đầu ủy ban nhân dân ủy quyền quyết định.

Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quy định thẩm quyền xử lý văn bản mật đến như việc bóc và chuyển giao văn bản mật đến, việc đăng ký, làm phong bì và chuyển giao văn bản mật đi. Đối với những văn bản tuyệt mật chỉ đích danh người được biết, thì chỉ có cá nhân đó mới được biết.

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)