Khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 144 - 152)

- Trường hợp

2. Khảo sát thực địa

Khảo sát thực địa sẽ được tiến hành bằng cả phương pháp định tính và định lượng trên những đối tượng liên quan qua các phương pháp thu thập thông tin. Các phương pháp sau sẽ được sử dụng trong suốt quá trình khảo sát thực địa:

- Khảo sát bằng bảng hỏi;

- Phỏng vấn sâu hay phỏng vấn bán cấu trúc; - Thảo luận nhóm.

a) Khảo sát bằng bảng hỏi

Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, nhóm các nhà nghiên cứu/nhà quản lý (trực tiếp nghiên cứu) sẽ xây dựng bảng hỏi, thu thập thông tin về các vấn

294

đề, nội dung liên quan đến quá trình nghiên cứu. Đối tượng của khảo sát bằng bảng hỏi dựa trên mục tiêu của quá trình nghiên cứu.

Thiết kế bảng hỏi: Nội dung bảng hỏi sẽ được thiết kế bảo đảm thu thập đủ thông tin cần thiết. Hình thức của bảng hỏi sẽ được xây dựng dễ nhìn, bảo đảm lơi cuốn người trả lời, tính khuyết danh và những câu hỏi có tính chất riêng tư nhằm thu thập thông tin cá nhân sẽ thường được để đầu tiên hoặc cuối cùng (tùy theo yêu cầu của việc thu thập thông tin). Hình thức bảng hỏi cũng sẽ được thiết kế theo hướng tăng số lượng các câu hỏi lựa chọn, giảm tổng số câu hỏi và các câu hỏi mở nhằm tạo thuận lợi cho người trả lời. Ngôn ngữ trong bảng hỏi sẽ được đặc biệt chú trọng, trong đó sẽ sử dụng những từ ngữ thông dụng, rõ ràng có thể lượng hóa.

Trong quá trình thiết kế bảng hỏi, các nhà nghiên cứu nên tham khảo ý kiến của các cơ quan liên quan và các mẫu bảng hỏi trước đó nhằm xây dựng bảng hỏi phù hợp nhất, bảo đảm có được dữ liệu chính xác và có chất lượng cao.

- Yêu cầu về cách thiết kế và trình bày bảng hỏi

+ Bảo đảm tính khuyết danh và tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứu;

+ Trình bày tóm tắt mục tiêu của nghiên cứu và khẳng định tính tự nguyện tham gia của người được hỏi;

293 - Các thông tin liên quan đến nguồn lực tài chính, nguồn tài nguyên đất đai,...

Trên cơ sở thông tin thu thập được, các nhà quản lý sẽ đưa ra những vấn đề cần quan tâm sâu trong quá trình nghiên cứu tại địa bàn sau này. Nghiên cứu tài liệu cũng sẽ đưa ra những đánh giá mang tính ban đầu từng nội dung, vấn đề cần nghiên cứu.

Trong giai đoạn nghiên cứu tài liệu, tất cả những thông tin, tài liệu thu thập được sẽ được tập hợp và nghiên cứu dưới cái nhìn khách quan nhằm làm cơ sở cho việc hoàn thiện đề cương nghiên cứu thực địa sau này. Thơng tin trong q trình nghiên cứu tài liệu sẽ được kiểm tra, rà sốt trong suốt q trình nghiên cứu thực địa.

2. Khảo sát thực địa

Khảo sát thực địa sẽ được tiến hành bằng cả phương pháp định tính và định lượng trên những đối tượng liên quan qua các phương pháp thu thập thông tin. Các phương pháp sau sẽ được sử dụng trong suốt quá trình khảo sát thực địa:

- Khảo sát bằng bảng hỏi;

- Phỏng vấn sâu hay phỏng vấn bán cấu trúc; - Thảo luận nhóm.

a) Khảo sát bằng bảng hỏi

Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, nhóm các nhà nghiên cứu/nhà quản lý (trực tiếp nghiên cứu) sẽ xây dựng bảng hỏi, thu thập thông tin về các vấn

294

đề, nội dung liên quan đến quá trình nghiên cứu. Đối tượng của khảo sát bằng bảng hỏi dựa trên mục tiêu của quá trình nghiên cứu.

Thiết kế bảng hỏi: Nội dung bảng hỏi sẽ được thiết kế bảo đảm thu thập đủ thông tin cần thiết. Hình thức của bảng hỏi sẽ được xây dựng dễ nhìn, bảo đảm lơi cuốn người trả lời, tính khuyết danh và những câu hỏi có tính chất riêng tư nhằm thu thập thông tin cá nhân sẽ thường được để đầu tiên hoặc cuối cùng (tùy theo yêu cầu của việc thu thập thơng tin). Hình thức bảng hỏi cũng sẽ được thiết kế theo hướng tăng số lượng các câu hỏi lựa chọn, giảm tổng số câu hỏi và các câu hỏi mở nhằm tạo thuận lợi cho người trả lời. Ngôn ngữ trong bảng hỏi sẽ được đặc biệt chú trọng, trong đó sẽ sử dụng những từ ngữ thông dụng, rõ ràng có thể lượng hóa.

Trong q trình thiết kế bảng hỏi, các nhà nghiên cứu nên tham khảo ý kiến của các cơ quan liên quan và các mẫu bảng hỏi trước đó nhằm xây dựng bảng hỏi phù hợp nhất, bảo đảm có được dữ liệu chính xác và có chất lượng cao.

- Yêu cầu về cách thiết kế và trình bày bảng hỏi

+ Bảo đảm tính khuyết danh và tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứu;

+ Trình bày tóm tắt mục tiêu của nghiên cứu và khẳng định tính tự nguyện tham gia của người được hỏi;

295 được phỏng vấn: các thơng tin cá nhân, vị trí cơng tác, cơ quan cơng tác... sẽ được trình bày sao cho có thể tiến hành “dọc phách” sau khi kết thúc hoạt động khảo sát tại thực địa.

- Yêu cầu về cách trình bày nội dung và hình thức của câu hỏi

+ Bảng hỏi sử dụng các câu hỏi toàn diện và rõ ràng để người được phỏng vấn có thể dễ dàng trả lời. Việc này rất quan trọng trong quá trình phỏng vấn;

+ Cấu trúc của các câu hỏi phải bảo đảm tính lơgích, phù hợp với “dòng suy nghĩ” của người được phỏng vấn;

+ Kết hợp các hình thức câu hỏi: có hoặc khơng, các câu hỏi có nhiều lựa chọn, cho điểm và các câu hỏi mở;

+ Cần có các câu hỏi để các chuyên gia và điều tra viên có thể kiểm tra chéo mức độ tin cậy của các câu trả lời trước đó;

+ Các câu hỏi phải được cấu trúc sao cho có thể dễ dàng tiến hành nhập và xử lý số liệu.

- Nội dung của bảng hỏi sẽ nhấn mạnh đến

điều tra và khảo sát ở những vấn đề liên quan đến đối tượng. Ví dụ, liên quan đến hiệu quả của các quyết định quản lý, có thể hỏi một số câu hỏi sau:

+ Quyết định hiện hành đang được thực hiện cho các đối tượng nào trên thực tế?

+ Khi thực hiện các quyết định này, có những ưu điểm và hạn chế gì?

296

+ Quyết định hiện hành có đem lại hiệu quả và đạt được các mục tiêu đó đặt ra hay khơng?

Các nhà nghiên cứu sẽ tham khảo các bảng hỏi đó và đang được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây và hiện tại, trong đó có xem xét đến các bảng hỏi đó được sử dụng trong các nghiên cứu gần nhất tại địa phương.

- Các bước thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi Bước 1: Lập danh sách các đối tượng cần hỏi,

xác định mục tiêu cho việc chọn mẫu - xác định phạm vi khảo sát

Bước này sẽ được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan, đơn vị liên quan thuộc địa bàn nghiên cứu.

Bước 2: Tuyển chọn điều tra viên thực hiện

khảo sát theo bảng hỏi

+ Tiến hành tuyển chọn điều tra viên thực hiện khảo sát theo bảng hỏi. Các điều tra viên này sẽ được tuyển chọn tại địa phương. Theo kinh nghiệm tham gia các nghiên cứu trước, các điều tra viên nên được chọn từ những người đã có kinh nghiệm trong điều tra, đã từng tham gia điều tra bảng hỏi từ các cuộc điều tra khác.

+ Điều tra viên sẽ được đào tạo để tiến hành phỏng vấn trực tiếp, đối mặt với đối tượng được phỏng vấn.

Nội dung đào tạo bao gồm:

(i) Giới thiệu về cuộc nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và những đòi hỏi của nghiên cứu;

295 được phỏng vấn: các thơng tin cá nhân, vị trí cơng tác, cơ quan cơng tác... sẽ được trình bày sao cho có thể tiến hành “dọc phách” sau khi kết thúc hoạt động khảo sát tại thực địa.

- Yêu cầu về cách trình bày nội dung và hình thức của câu hỏi

+ Bảng hỏi sử dụng các câu hỏi toàn diện và rõ ràng để người được phỏng vấn có thể dễ dàng trả lời. Việc này rất quan trọng trong quá trình phỏng vấn;

+ Cấu trúc của các câu hỏi phải bảo đảm tính lơgích, phù hợp với “dòng suy nghĩ” của người được phỏng vấn;

+ Kết hợp các hình thức câu hỏi: có hoặc khơng, các câu hỏi có nhiều lựa chọn, cho điểm và các câu hỏi mở;

+ Cần có các câu hỏi để các chuyên gia và điều tra viên có thể kiểm tra chéo mức độ tin cậy của các câu trả lời trước đó;

+ Các câu hỏi phải được cấu trúc sao cho có thể dễ dàng tiến hành nhập và xử lý số liệu.

- Nội dung của bảng hỏi sẽ nhấn mạnh đến

điều tra và khảo sát ở những vấn đề liên quan đến đối tượng. Ví dụ, liên quan đến hiệu quả của các quyết định quản lý, có thể hỏi một số câu hỏi sau:

+ Quyết định hiện hành đang được thực hiện cho các đối tượng nào trên thực tế?

+ Khi thực hiện các quyết định này, có những ưu điểm và hạn chế gì?

296

+ Quyết định hiện hành có đem lại hiệu quả và đạt được các mục tiêu đó đặt ra hay không?

Các nhà nghiên cứu sẽ tham khảo các bảng hỏi đó và đang được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây và hiện tại, trong đó có xem xét đến các bảng hỏi đó được sử dụng trong các nghiên cứu gần nhất tại địa phương.

- Các bước thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi Bước 1: Lập danh sách các đối tượng cần hỏi,

xác định mục tiêu cho việc chọn mẫu - xác định phạm vi khảo sát

Bước này sẽ được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan, đơn vị liên quan thuộc địa bàn nghiên cứu.

Bước 2: Tuyển chọn điều tra viên thực hiện

khảo sát theo bảng hỏi

+ Tiến hành tuyển chọn điều tra viên thực hiện khảo sát theo bảng hỏi. Các điều tra viên này sẽ được tuyển chọn tại địa phương. Theo kinh nghiệm tham gia các nghiên cứu trước, các điều tra viên nên được chọn từ những người đã có kinh nghiệm trong điều tra, đã từng tham gia điều tra bảng hỏi từ các cuộc điều tra khác.

+ Điều tra viên sẽ được đào tạo để tiến hành phỏng vấn trực tiếp, đối mặt với đối tượng được phỏng vấn.

Nội dung đào tạo bao gồm:

(i) Giới thiệu về cuộc nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và những đòi hỏi của nghiên cứu;

297 (ii) Kết cấu và nội dung bảng hỏi;

(iii) Kỹ năng phỏng vấn;

(iv) Những câu hỏi cần thông tin chi tiết; (v) Giải thích những câu hỏi, những vấn đề đặc biệt;

(vi) Những đòi hỏi đối với điều tra viên để thực hiện công việc;

(vii) Những tiêu chí của một bảng câu hỏi chấp nhận được.

Trong quá trình đào tạo, những cán bộ nhiều kinh nghiệm của nhóm nghiên cứu sẽ trao đổi và làm rõ tất cả những nội dung ở trên, cung cấp cho điều tra viên kỹ năng phỏng vấn. Hơn nữa, những nguyên tắc làm việc và quy trình báo cáo cũng sẽ được đề cập trong quá trình đào tạo. Đặc biệt, các bước làm việc của điều tra viên sẽ được nhấn mạnh.

Kế hoạch tuyển chọn và đào tạo điều tra viên sẽ được xây dựng trong bước chuẩn bị nghiên cứu.

Bước 3: Thực hiện điều tra theo phiếu

Trưởng nhóm nghiên cứu sẽ chỉ đạo và giám sát toàn bộ các hoạt động điều tra theo phiếu của các điều tra viên. Những phiếu điều tra thu được sẽ được cán bộ nghiên cứu được phân công và chuyên gia xử lý số liệu kiểm tra và chấp nhận.

Bước 4: Kiểm tra phiếu thu được

Cán bộ nghiên cứu được phân công kiểm tra phiếu sẽ tiến hành gọi điện ngẫu nhiên đến một số người được hỏi và kiểm tra tính chính xác của

298

thông tin thu được. Trong trường hợp phát hiện ra sự khơng chính xác hay khơng thống nhất giữa thông tin theo phiếu điều tra và thông tin thu được qua gọi điện, phiếu điều tra đó sẽ bị hủy và tiến hành điều tra lại với đối tượng đó. Việc phát hiện thấy một số hữu hạn các phiếu điều tra có lỗi có thể sẽ dẫn đến việc điều tra lại toàn bộ hoặc trên một số mẫu bổ sung, tùy mức độ yêu cầu thực tế. Hoạt động này sẽ giúp tăng tính đáng tin cậy của kết quả khảo sát và giảm các hoạt động kiểm tra, chỉnh sửa sau này.

b) Phỏng vấn sâu (phỏng vấn bán cấu trúc)

Phỏng vấn sâu sẽ được tiến hành ngay khi nhóm nghiên cứu có được bức tranh tổng thể về đối tượng nghiên cứu. Phỏng vấn sâu được thực hiện nhằm làm rõ và bổ sung thông tin đã được cung cấp, đưa ra góc nhìn và phân tích sâu hơn.

Các câu hỏi sẽ được thiết kế mở và mang tính chất gợi ý dịng suy nghĩ của các đối tượng được phỏng vấn.

Đối tượng của phỏng vấn sâu, có thể là:

- Các nhà lãnh đạo thuộc các cơ quan tham mưu, liên quan.

- Các cán bộ trực tiếp thực thi nhiệm vụ. - Các đối tượng chịu sự tác động, điều chỉnh trực tiếp của vấn đề nghiên cứu.

- ý kiến của người dân và các tổ chức quan

297 (ii) Kết cấu và nội dung bảng hỏi;

(iii) Kỹ năng phỏng vấn;

(iv) Những câu hỏi cần thông tin chi tiết; (v) Giải thích những câu hỏi, những vấn đề đặc biệt;

(vi) Những đòi hỏi đối với điều tra viên để thực hiện cơng việc;

(vii) Những tiêu chí của một bảng câu hỏi chấp nhận được.

Trong quá trình đào tạo, những cán bộ nhiều kinh nghiệm của nhóm nghiên cứu sẽ trao đổi và làm rõ tất cả những nội dung ở trên, cung cấp cho điều tra viên kỹ năng phỏng vấn. Hơn nữa, những nguyên tắc làm việc và quy trình báo cáo cũng sẽ được đề cập trong quá trình đào tạo. Đặc biệt, các bước làm việc của điều tra viên sẽ được nhấn mạnh.

Kế hoạch tuyển chọn và đào tạo điều tra viên sẽ được xây dựng trong bước chuẩn bị nghiên cứu.

Bước 3: Thực hiện điều tra theo phiếu

Trưởng nhóm nghiên cứu sẽ chỉ đạo và giám sát toàn bộ các hoạt động điều tra theo phiếu của các điều tra viên. Những phiếu điều tra thu được sẽ được cán bộ nghiên cứu được phân công và chuyên gia xử lý số liệu kiểm tra và chấp nhận.

Bước 4: Kiểm tra phiếu thu được

Cán bộ nghiên cứu được phân công kiểm tra phiếu sẽ tiến hành gọi điện ngẫu nhiên đến một số người được hỏi và kiểm tra tính chính xác của

298

thơng tin thu được. Trong trường hợp phát hiện ra sự khơng chính xác hay khơng thống nhất giữa thông tin theo phiếu điều tra và thông tin thu được qua gọi điện, phiếu điều tra đó sẽ bị hủy và tiến hành điều tra lại với đối tượng đó. Việc phát hiện thấy một số hữu hạn các phiếu điều tra có lỗi có thể sẽ dẫn đến việc điều tra lại toàn bộ hoặc trên một số mẫu bổ sung, tùy mức độ yêu cầu thực tế. Hoạt động này sẽ giúp tăng tính đáng tin cậy của kết quả khảo sát và giảm các hoạt động kiểm tra, chỉnh sửa sau này.

b) Phỏng vấn sâu (phỏng vấn bán cấu trúc)

Phỏng vấn sâu sẽ được tiến hành ngay khi nhóm nghiên cứu có được bức tranh tổng thể về đối tượng nghiên cứu. Phỏng vấn sâu được thực hiện nhằm làm rõ và bổ sung thông tin đã được cung cấp, đưa ra góc nhìn và phân tích sâu hơn.

Các câu hỏi sẽ được thiết kế mở và mang tính chất gợi ý dòng suy nghĩ của các đối tượng được phỏng vấn.

Đối tượng của phỏng vấn sâu, có thể là:

- Các nhà lãnh đạo thuộc các cơ quan tham mưu, liên quan.

- Các cán bộ trực tiếp thực thi nhiệm vụ. - Các đối tượng chịu sự tác động, điều chỉnh trực tiếp của vấn đề nghiên cứu.

- ý kiến của người dân và các tổ chức quan

299 Số lượng cuộc phỏng vấn sâu sẽ được điều

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 144 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)