Doanh nghiệp 100%

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 160 - 164)

- Trường hợp

a. Doanh nghiệp 100%

vốn nước ngoài 83.902 106.832 131.896 160.949 217.653 b. Doanh nghiệp liên

doanh với nước ngoài 145.939 155.275 159.224 183.662 197.136

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê 2005, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2006, tr. 133.

- Kết cấu của bảng thống kê về hình thức gồm:

+ Các cột dọc và các hàng ngang phản ánh quy mô của bảng. Số hàng ngang và cột dọc càng nhiều, quy mô của bảng thống kê càng lớn và càng phức tạp. Các cột dọc và các hàng ngang cắt nhau tạo thành các ô để điền số liệu thống kê. Các hàng ngang gồm có các hàng chung (hàng tổng); các cột dọc cũng có các cột chung (cột tổng). Các cột dọc được đánh ký hiệu hoặc số thứ tự để tiện cho việc trình bày và theo dõi.

+ Các tiêu đề phản ánh nội dung của bảng thống kê, gồm tiêu đề chung và các tiêu đề riêng (tiêu mục). Tiêu đề chung là tên gọi của bảng thống kê, thường được ghi ngắn gọn, rõ ràng, dễ

310

hiểu và đặt ở phía trên đầu của bảng. Các tiêu mục là tên gọi riêng của mỗi hàng và cột, phản ánh nội dung của từng hàng và cột đó.

+ Các con số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu, được điền vào các ô trong bảng. Các con số có mối quan hệ với nhau, gồm các con số chung và các con số bộ phận.

- Kết cấu của bảng thống kê về nội dung gồm: + Phần chủ đề (còn gọi là chủ từ) phản ánh tổng thể và các bộ phận cấu thành tổng thể, cũng có khi là tên gọi các vùng, các địa phương hoặc chuỗi thời gian nghiên cứu khác nhau của hiện tượng, v.v.. Phần chủ từ thường đặt ở vị trí bên

trái của bảng.

+ Phần giải thích (cịn gọi là tân từ) gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu. Phần tân từ thường đặt ở vị trí phía

trên của bảng. Trong một số trường hợp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu người ta có thể thay đổi vị trí hai phần cho nhau.

- Căn cứ vào độ phức tạp của phần chủ từ,

bảng thống kê có thể chia thành ba loại là: giản

đơn, phân tổ và kết hợp.

+ Loại bảng giản đơn là loại bảng mà phần chủ từ không phân tổ, chỉ sắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi, theo địa phương hoặc theo thời gian nghiên cứu.

Ví dụ: Trong niên giám thống kê hằng năm của Tổng cục Thống kê, các loại bảng giản đơn là: Bảng

309 d. Công ty trách nhiệm hữu hạn 44.491 65.308 99.728 139.444 204.534 e. Công ty cổ phần có vốn nhà nước 10.417 27.211 39.161 56.094 76.992 g. Công ty cổ phần khơng có vốn nhà nước 19.725 20.001 26.708 47.386 85.249 3. Doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi 229.841 262.107 291.120 344.611 414.789

a. Doanh nghiệp 100%

vốn nước ngoài 83.902 106.832 131.896 160.949 217.653 b. Doanh nghiệp liên

doanh với nước ngoài 145.939 155.275 159.224 183.662 197.136

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê 2005, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2006, tr. 133.

- Kết cấu của bảng thống kê về hình thức gồm:

+ Các cột dọc và các hàng ngang phản ánh quy mô của bảng. Số hàng ngang và cột dọc càng nhiều, quy mô của bảng thống kê càng lớn và càng phức tạp. Các cột dọc và các hàng ngang cắt nhau tạo thành các ô để điền số liệu thống kê. Các hàng ngang gồm có các hàng chung (hàng tổng); các cột dọc cũng có các cột chung (cột tổng). Các cột dọc được đánh ký hiệu hoặc số thứ tự để tiện cho việc trình bày và theo dõi.

+ Các tiêu đề phản ánh nội dung của bảng thống kê, gồm tiêu đề chung và các tiêu đề riêng (tiêu mục). Tiêu đề chung là tên gọi của bảng thống kê, thường được ghi ngắn gọn, rõ ràng, dễ

310

hiểu và đặt ở phía trên đầu của bảng. Các tiêu mục là tên gọi riêng của mỗi hàng và cột, phản ánh nội dung của từng hàng và cột đó.

+ Các con số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu, được điền vào các ô trong bảng. Các con số có mối quan hệ với nhau, gồm các con số chung và các con số bộ phận.

- Kết cấu của bảng thống kê về nội dung gồm: + Phần chủ đề (còn gọi là chủ từ) phản ánh tổng thể và các bộ phận cấu thành tổng thể, cũng có khi là tên gọi các vùng, các địa phương hoặc chuỗi thời gian nghiên cứu khác nhau của hiện tượng, v.v.. Phần chủ từ thường đặt ở vị trí bên

trái của bảng.

+ Phần giải thích (còn gọi là tân từ) gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu. Phần tân từ thường đặt ở vị trí phía

trên của bảng. Trong một số trường hợp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu người ta có thể thay đổi vị trí hai phần cho nhau.

- Căn cứ vào độ phức tạp của phần chủ từ,

bảng thống kê có thể chia thành ba loại là: giản

đơn, phân tổ và kết hợp.

+ Loại bảng giản đơn là loại bảng mà phần chủ từ không phân tổ, chỉ sắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi, theo địa phương hoặc theo thời gian nghiên cứu.

Ví dụ: Trong niên giám thống kê hằng năm của Tổng cục Thống kê, các loại bảng giản đơn là: Bảng

311 dân số trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số nam trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số nữ trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số thành thị trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số khu vực nông thôn (ngày 1 tháng 7 hằng năm) phân theo địa phương, v.v..

+ Loại bảng phân tổ là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ từ được phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó.

Ví dụ: trong niên giám thống kê hằng năm của Tổng cục Thống kê, các loại bảng phân tổ là: Bảng tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế (theo giá so sánh năm 1994) phân theo ngành kinh tế, Bảng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo thành phần kinh tế, Bảng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo ngành cơng nghiệp, Bảng lao động bình qn trong khu vực nhà nước phân theo ngành kinh tế, v.v..

+ Loại bảng kết hợp là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ từ được phân chia thành các tổ theo hai, ba... tiêu thức kết hợp với nhau.

Ví dụ: trong niên giám thống kê hằng năm của Tổng cục Thống kê, các loại bảng kết hợp là: Bảng số lượng doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31 tháng 12 hằng năm phân theo quy mô vốn và ngành kinh tế... Nói chung, loại bảng kết hợp thường được dùng nhiều trong tổng hợp kết quả

312

điều tra thống kê.

- Những điều cần chú ý khi thiết kế bảng thống kê

+ Quy mô một bảng thống kê không nên quá nhiều chỉ tiêu và quá nhiều phân tổ kết hợp.

+ Tiêu đề và các tiêu mục trong bảng thống kê cần ghi chính xác, gọn và dễ hiểu.

+ Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc số để tiện cho việc trình bày và giải thích nội dung cũng như khi tổng hợp trên máy tính.

+ Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, lơgích, dễ tiếp cận và phù hợp với mục đích nghiên cứu.

+ Các ơ trong bảng thống kê đều có ghi số liệu hoặc các ký hiệu quy ước thay thế:

(i) Nếu hiện tượng khơng có thơng tin thì trong ơ sẽ ghi một dấu gạch ngang (-);

(ii) Nếu hiện tượng có thơng tin nhưng chưa thu thập được thì trong ơ có ký hiệu 3 chấm (...);

(iii) Nếu hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu đó thì trong ô sẽ ghi ký hiệu gạch chéo (X).

+ Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê được dùng để giải thích về nội dung của một số chỉ tiêu trong bảng hoặc các chi tiết cần thiết khác nếu thấy cần.

+ Nguồn số liệu cũng được ghi ở cuối bảng thống kê.

311 dân số trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số nam trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số nữ trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số thành thị trung bình phân theo địa phương, Bảng dân số khu vực nông thôn (ngày 1 tháng 7 hằng năm) phân theo địa phương, v.v..

+ Loại bảng phân tổ là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ từ được phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó.

Ví dụ: trong niên giám thống kê hằng năm của Tổng cục Thống kê, các loại bảng phân tổ là: Bảng tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế (theo giá so sánh năm 1994) phân theo ngành kinh tế, Bảng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo thành phần kinh tế, Bảng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo ngành công nghiệp, Bảng lao động bình quân trong khu vực nhà nước phân theo ngành kinh tế, v.v..

+ Loại bảng kết hợp là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ từ được phân chia thành các tổ theo hai, ba... tiêu thức kết hợp với nhau.

Ví dụ: trong niên giám thống kê hằng năm của Tổng cục Thống kê, các loại bảng kết hợp là: Bảng số lượng doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31 tháng 12 hằng năm phân theo quy mô vốn và ngành kinh tế... Nói chung, loại bảng kết hợp thường được dùng nhiều trong tổng hợp kết quả

312

điều tra thống kê.

- Những điều cần chú ý khi thiết kế bảng thống kê

+ Quy mô một bảng thống kê không nên quá nhiều chỉ tiêu và quá nhiều phân tổ kết hợp.

+ Tiêu đề và các tiêu mục trong bảng thống kê cần ghi chính xác, gọn và dễ hiểu.

+ Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc số để tiện cho việc trình bày và giải thích nội dung cũng như khi tổng hợp trên máy tính.

+ Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, lơgích, dễ tiếp cận và phù hợp với mục đích nghiên cứu.

+ Các ơ trong bảng thống kê đều có ghi số liệu hoặc các ký hiệu quy ước thay thế:

(i) Nếu hiện tượng khơng có thơng tin thì trong ơ sẽ ghi một dấu gạch ngang (-);

(ii) Nếu hiện tượng có thơng tin nhưng chưa thu thập được thì trong ơ có ký hiệu 3 chấm (...);

(iii) Nếu hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu đó thì trong ơ sẽ ghi ký hiệu gạch chéo (X).

+ Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê được dùng để giải thích về nội dung của một số chỉ tiêu trong bảng hoặc các chi tiết cần thiết khác nếu thấy cần.

+ Nguồn số liệu cũng được ghi ở cuối bảng thống kê.

313 Ví dụ, ta có dạng bảng thống kê kết hợp sau đây:

Bảng 10.3: Thu nhập bình quân tháng của một lao động làm công, ăn lương trong năm 2003 chia theo thành thị, nơng thơn,

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)