Một số phương pháp cơ bản xử lý thông tin

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 152 - 158)

- Trường hợp

3. Một số phương pháp cơ bản xử lý thông tin

thành viên tham gia thảo luận.

Thảo luận nhóm sẽ được tổ chức tại một địa điểm phù hợp, tùy thuộc vào tình hình thực tế và việc bảo đảm các tiêu chí nêu ra: cho phép có thể quan sát các cuộc thảo luận nhóm từ bên ngồi, quay camera (nếu cần thiết và được sự đồng ý của người tham gia), ghi âm (với sự đồng ý của người tham gia).

Hướng dẫn thảo luận nhóm sẽ là các chun gia có trình độ và nhiều kinh nghiệm trong các cuộc nghiên cứu xã hội và thành viên nhóm khảo sát, là những người có kinh nghiệm trong các đánh giá khảo sát thực tế.

Trước sự đồng ý của những người tham gia thảo luận nhóm, tồn bộ nội dung của cuộc thảo

302

luận nhóm sẽ được ghi âm và/hoặc ghi chép của người hướng dẫn thảo luận.

3. Một số phương pháp cơ bản xử lý thông tin thông tin

Trước khi tiến hành làm sạch và mã hóa các thơng tin thu được, tất cả các thông tin cá nhân về cơ quan và người đại diện trả lời sẽ được một chuyên gia độc lập (không thuộc nhóm nghiên cứu) tiến hành “dọc phách” và giữ lại tồn bộ các thơng tin cơ sở này. Nhóm nghiên cứu sẽ chỉ làm sạch và mã hóa, cũng như tiến hành nhập và xử lý các thông tin trong nội dung phiếu hỏi, cụ thể được thực hiện như sau:

- Kiểm tra lại tất cả các câu hỏi và câu trả lời tương ứng và thực hiện mã hóa (theo số) theo Bảng mã hoá đã được quy định.

- Mã hóa các câu trả lời tại câu hỏi lựa chọn/câu hỏi đóng, tạo thuận lợi cho việc xử lý số liệu sau này.

- Mã hóa các câu khơng có thơng tin trả lời theo mã quy định.

Một phần mềm nhập dữ liệu hoàn chỉnh sẽ được xây dựng dựa trên chương trình SPSS để tiến hành nhập tồn bộ thơng tin thu thập được từ phiếu phỏng vấn. Cán bộ thống kê và xử lý số liệu sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình này.

Số liệu đầu ra bao gồm các bảng số liệu được phân tổ theo các tiêu chí phân tích và được cung

301 cần thu thập theo công cụ nghiên cứu và được hoàn thiện khi có các kết quả sơ bộ từ cuộc khảo sát bằng phiếu hỏi.

- Thực hiện thảo luận nhóm

Mỗi nhóm thảo luận sẽ bao gồm từ 8 đến 12 người nhằm có được các thơng tin thảo luận mang tính đa dạng và bảo đảm các thành viên tham gia thảo luận nhóm đều có cơ hội được bày tỏ quan điểm và các ý kiến cá nhân của mình.

Thời gian thảo luận nhóm sẽ kéo dài từ 60 phút đến 120 phút nhằm thu thập được hết các thông tin cần thiết từ các nhóm thảo luận và bảo đảm các thông tin thu thập được từ sự hợp tác của các thành viên tham gia thảo luận.

Thảo luận nhóm sẽ được tổ chức tại một địa điểm phù hợp, tùy thuộc vào tình hình thực tế và việc bảo đảm các tiêu chí nêu ra: cho phép có thể quan sát các cuộc thảo luận nhóm từ bên ngồi, quay camera (nếu cần thiết và được sự đồng ý của người tham gia), ghi âm (với sự đồng ý của người tham gia).

Hướng dẫn thảo luận nhóm sẽ là các chun gia có trình độ và nhiều kinh nghiệm trong các cuộc nghiên cứu xã hội và thành viên nhóm khảo sát, là những người có kinh nghiệm trong các đánh giá khảo sát thực tế.

Trước sự đồng ý của những người tham gia thảo luận nhóm, tồn bộ nội dung của cuộc thảo

302

luận nhóm sẽ được ghi âm và/hoặc ghi chép của người hướng dẫn thảo luận.

3. Một số phương pháp cơ bản xử lý thông tin thông tin

Trước khi tiến hành làm sạch và mã hóa các thơng tin thu được, tất cả các thông tin cá nhân về cơ quan và người đại diện trả lời sẽ được một chuyên gia độc lập (khơng thuộc nhóm nghiên cứu) tiến hành “dọc phách” và giữ lại toàn bộ các thơng tin cơ sở này. Nhóm nghiên cứu sẽ chỉ làm sạch và mã hóa, cũng như tiến hành nhập và xử lý các thông tin trong nội dung phiếu hỏi, cụ thể được thực hiện như sau:

- Kiểm tra lại tất cả các câu hỏi và câu trả lời tương ứng và thực hiện mã hóa (theo số) theo Bảng mã hoá đã được quy định.

- Mã hóa các câu trả lời tại câu hỏi lựa chọn/câu hỏi đóng, tạo thuận lợi cho việc xử lý số liệu sau này.

- Mã hóa các câu khơng có thơng tin trả lời theo mã quy định.

Một phần mềm nhập dữ liệu hoàn chỉnh sẽ được xây dựng dựa trên chương trình SPSS để tiến hành nhập tồn bộ thơng tin thu thập được từ phiếu phỏng vấn. Cán bộ thống kê và xử lý số liệu sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình này.

Số liệu đầu ra bao gồm các bảng số liệu được phân tổ theo các tiêu chí phân tích và được cung

303 cấp bằng cả giá trị tuyệt đối và số liệu phần trăm để giúp cho các nhà quản lý dễ dàng phân tích, đối chiếu và so sánh thơng tin.

Các phương pháp cơ bản trong xử lý thông tin là: sắp xếp tài liệu thống kê, phân tổ thống kê; lập bảng tổng hợp thống kê và sử dụng đồ thị thống kê để khái quát các đặc trưng chủ yếu và xu hướng phát triển về mặt lượng của đối tượng nghiên cứu.

a) Sắp xếp tài liệu thống kê

Trên cơ sở các tài liệu, thông tin thu thập được, một phương pháp đơn giản nhất là sắp xếp các thông tin đó theo một trật tự nhất định (A, B, C,...) hay theo một quy ước riêng nào đó; nếu thơng tin thu được là số liệu thì ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao hoặc từ cao xuống thấp.

Ví dụ: điều tra thu thập thông tin về độ tuổi của dân số ở địa phương A, sau khi thu thập thông tin, cần sắp xếp độ tuổi theo thứ tự từ thấp đến cao như: Độ tuổi Số người 0-4 ... 5-9 ... 10-14 ... ... ... Tổng số ... 304

Trường hợp có tên của các địa phương, ta có thể sắp xếp theo thứ tự A, B, C...

Ví dụ: ta có bảng số liệu về dân số của một xã sắp xếp theo tên các thôn như sau:

Tên thôn Số dân

Thôn A ...

Thôn B ...

Thôn C ...

... ...

Tổng số ...

Việc sắp xếp tài liệu này giúp cho chúng ta thấy được độ tuổi nào có số người nhiều nhất, độ tuổi nào có số người ít nhất; hay thơn nào có số dân đơng nhất,... Đối với tập hợp thông tin quá lớn, việc sắp xếp tài liệu không thể làm được một cách đơn giản. Để xử lý tài liệu thơng tin q lớn này, có thể sử dụng phương pháp phân tổ thống kê.

b) Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Ví dụ, phân chia nhân khẩu hoặc lao động theo giới tính; trình độ học vấn phổ thơng; trình độ chun mơn kỹ thuật; hoặc phân chia các tổ chức kinh tế theo loại hình kinh tế, v.v..

303 cấp bằng cả giá trị tuyệt đối và số liệu phần trăm để giúp cho các nhà quản lý dễ dàng phân tích, đối chiếu và so sánh thơng tin.

Các phương pháp cơ bản trong xử lý thông tin là: sắp xếp tài liệu thống kê, phân tổ thống kê; lập bảng tổng hợp thống kê và sử dụng đồ thị thống kê để khái quát các đặc trưng chủ yếu và xu hướng phát triển về mặt lượng của đối tượng nghiên cứu.

a) Sắp xếp tài liệu thống kê

Trên cơ sở các tài liệu, thông tin thu thập được, một phương pháp đơn giản nhất là sắp xếp các thơng tin đó theo một trật tự nhất định (A, B, C,...) hay theo một quy ước riêng nào đó; nếu thơng tin thu được là số liệu thì ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao hoặc từ cao xuống thấp.

Ví dụ: điều tra thu thập thông tin về độ tuổi của dân số ở địa phương A, sau khi thu thập thông tin, cần sắp xếp độ tuổi theo thứ tự từ thấp đến cao như: Độ tuổi Số người 0-4 ... 5-9 ... 10-14 ... ... ... Tổng số ... 304

Trường hợp có tên của các địa phương, ta có thể sắp xếp theo thứ tự A, B, C...

Ví dụ: ta có bảng số liệu về dân số của một xã sắp xếp theo tên các thôn như sau:

Tên thôn Số dân

Thôn A ...

Thôn B ...

Thôn C ...

... ...

Tổng số ...

Việc sắp xếp tài liệu này giúp cho chúng ta thấy được độ tuổi nào có số người nhiều nhất, độ tuổi nào có số người ít nhất; hay thơn nào có số dân đơng nhất,... Đối với tập hợp thông tin quá lớn, việc sắp xếp tài liệu không thể làm được một cách đơn giản. Để xử lý tài liệu thông tin quá lớn này, có thể sử dụng phương pháp phân tổ thống kê.

b) Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Ví dụ, phân chia nhân khẩu hoặc lao động theo giới tính; trình độ học vấn phổ thơng; trình độ chun mơn kỹ thuật; hoặc phân chia các tổ chức kinh tế theo loại hình kinh tế, v.v..

305 Khi nghiên cứu tình hình dân số và lao động, có thể căn cứ vào tiêu thức “giới tính” để chia tổng số nhân khẩu/lao động thành hai nhóm nam và nữ; căn cứ vào tiêu thức “độ tuổi” để chia mỗi nhóm thành nhiều tổ theo độ tuổi khác nhau; căn cứ vào tiêu thức “trình độ học vấn phổ thơng” để chia mỗi nhóm thành nhiều tổ theo trình độ học vấn phổ thông; căn cứ vào tiêu thức “trình độ chuyên môn kỹ thuật” để chia mỗi nhóm thành nhiều tổ theo trình độ chun mơn kỹ thuật. Khi nghiên cứu tình hình thu nhập của người lao động trong các tổ chức kinh tế, ta có thể chia thành từng nhóm theo các tiêu thức như: loại hình kinh tế, nhóm ngành, quy mơ lao động sử dụng, quy mô vốn, v.v..

Các bước phân tổ cơ bản trong thống kê:

- Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vấn đề có ý nghĩa quyết định tính khoa học và ý nghĩa thực tiễn của phân tổ thống kê.

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm

căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê. Tiêu thức phân tổ khác nhau sẽ nói lên những mặt khác nhau của hiện tượng nghiên cứu. Do vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu để lựa chọn tiêu thức phân tổ cho phù hợp.

Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ: + Phải nắm vững được bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu.

306

+ Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp.

+ Ngồi hai ngun tắc nêu trên, cịn phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và tình hình thực tế để quyết định phân tổ hiện tượng nghiên cứu theo một hay một số tiêu thức.

- Phân chia số tổ và khoảng cách tổ:

Khoảng cách tổ là sự chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ. Khoảng cách tổ (ký hiệu: h) được xác định bằng công thức sau:

Giới hạn trên - Giới hạn dưới Khoảng cách tổ =

Số tổ cần phân chia Xmax - Xmin

h = n

- Xác định thông tin rơi vào mỗi tổ (xác định tần số). Tần số là số thông tin lặp đi lặp lại ở mỗi tổ. Ví dụ: với tiêu thức độ tuổi của sinh viên trong 1 lớp, ở tuổi 21 có 13 người, vậy 13 người là tần số. Bảng phân tổ được gọi là bảng tần số phân bố hay gọi là dãy số phân phối (xem ví dụ Bảng 10.1). Việc phân tổ theo nhiều tiêu thức được thực hiện với các bước làm tương tự như phân tổ theo một tiêu thức, song căn cứ để phân tổ theo nhiều tiêu thức còn dựa vào mối quan hệ giữa các tiêu thức.

305 Khi nghiên cứu tình hình dân số và lao động, có thể căn cứ vào tiêu thức “giới tính” để chia tổng số nhân khẩu/lao động thành hai nhóm nam và nữ; căn cứ vào tiêu thức “độ tuổi” để chia mỗi nhóm thành nhiều tổ theo độ tuổi khác nhau; căn cứ vào tiêu thức “trình độ học vấn phổ thơng” để chia mỗi nhóm thành nhiều tổ theo trình độ học vấn phổ thông; căn cứ vào tiêu thức “trình độ chun mơn kỹ thuật” để chia mỗi nhóm thành nhiều tổ theo trình độ chun mơn kỹ thuật. Khi nghiên cứu tình hình thu nhập của người lao động trong các tổ chức kinh tế, ta có thể chia thành từng nhóm theo các tiêu thức như: loại hình kinh tế, nhóm ngành, quy mơ lao động sử dụng, quy mô vốn, v.v..

Các bước phân tổ cơ bản trong thống kê:

- Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vấn đề có ý nghĩa quyết định tính khoa học và ý nghĩa thực tiễn của phân tổ thống kê.

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm

căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê. Tiêu thức phân tổ khác nhau sẽ nói lên những mặt khác nhau của hiện tượng nghiên cứu. Do vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu để lựa chọn tiêu thức phân tổ cho phù hợp.

Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ: + Phải nắm vững được bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu.

306

+ Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp.

+ Ngồi hai ngun tắc nêu trên, cịn phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và tình hình thực tế để quyết định phân tổ hiện tượng nghiên cứu theo một hay một số tiêu thức.

- Phân chia số tổ và khoảng cách tổ:

Khoảng cách tổ là sự chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ. Khoảng cách tổ (ký hiệu: h) được xác định bằng công thức sau:

Giới hạn trên - Giới hạn dưới Khoảng cách tổ =

Số tổ cần phân chia Xmax - Xmin

h = n

- Xác định thông tin rơi vào mỗi tổ (xác định tần số). Tần số là số thông tin lặp đi lặp lại ở mỗi tổ. Ví dụ: với tiêu thức độ tuổi của sinh viên trong 1 lớp, ở tuổi 21 có 13 người, vậy 13 người là tần số. Bảng phân tổ được gọi là bảng tần số phân bố hay gọi là dãy số phân phối (xem ví dụ Bảng 10.1). Việc phân tổ theo nhiều tiêu thức được thực hiện với các bước làm tương tự như phân tổ theo một tiêu thức, song căn cứ để phân tổ theo nhiều tiêu thức còn dựa vào mối quan hệ giữa các tiêu thức.

307 Ví dụ: phân tổ số cán bộ của cơ quan theo tiêu thức độ tuổi và giới tính; phân tổ dân số theo địa phương và giới tính;...

Phân tổ theo một tiêu thức gọi là phân tổ giản đơn; phân tổ theo nhiều tiêu thức gọi là phân tổ kết hợp.

Bảng 10.1: Ví dụ về bảng phân tổ thống kê

(Tình hình hồn thành kế hoạch về diện tích cấy lúa mùa năm 2010 ở địa phương X)

Tên xã Kế hoạch (ha) Thực hiện (ha) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 1 2 3 4 = (3 : 2) x 100% Đơng Bình Vinh Quang Thành Công 800 750 650 760 765 650 95 102 100 Tổng cộng 2.200 2.175 98,86 c) Bảng thống kê Bảng thống kê là hình thức trình bày các số liệu thống kê một cách có hệ thống, khoa học và lơgích nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Bảng thống kê có nhiều tác dụng quan trọng trong công tác nghiên cứu kinh tế - xã hội nói

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 2 (Trang 152 - 158)