1Ví dụ
- SGK
2. Nhận xét :
VB (a)
- Tác giả không miêu tả cảnh dữ dội của dòng sông Thu Bồn nhưng qua hình ảnh dượng Hương Thư cảnh đó hiện lên khá rõ bởi hành động của dượng khi lái con thuyền qua đoạn sông này : - Thả rút sào …
- bắp thịt … ,hai hàm răng ….
- quai hàm …. mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào VB (b)
-Đoạn văn tả quang cảnh dòng sông Năm Căn ( Cảnh dòng sông và cảnh rừng đước )
- Thứ tự tả : Theo trình tự không gian từ gần tới xa ( Từ dòng sông -> đôi bờ )
- Câu miêu tả dòng sông: Câu 2,3 - Câu miêu tả rừng đước : Câu 3,4
- Không thể thay đổi thứ tự miêu tả vì không phù hợp với vị trí quan sát : xuôi thuyền trên dòng sông
VB (c) Miêu tả cảnh lũy làng
* Bố cục:
+Mở bài:-Từ đầu đến … “màu của lũy”
ND: Giới thiệu khái quát về lũy làng( đ2,hình dáng và màu sắc )
+Thân bài:-Tiếp đến … “không rõ”
ND: Miêu tả cụ thể từng vòng của lũy( 3 vòng của luỹ làng)
+Kết bài:-Còn lại
ND: Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre
*Thứ tự miêu tả: Miêu tả từ khái quát đến cụ thể , từ ngoài vào trong
3. Kết luận :
cho biết : Muốn tả cảnh ta cần chú ý điều gì ?
? Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Nội dung của từng phần ?
- Xác định đối tượng miêu tả
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. - Tả theo một trình tự nhất định.
- Bố cục gồm 3 phần.
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập (12’) II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn: Bài 1
GV hướng dẫn HS làm bài tập
a. Hình ảnh cụ thể, tiêu biểu ? - Không khí lớp học:…..
- Quang cảnh chung : bảng đen, tường, bàn ghế…..
- Các bạn HS : tư thế,thái độ ,công việc chuẩn bị viết bài… - Cảnh viết bài…
- Ngoài sân…(lướt qua) - Tiếng trống….
b. Thứ tự miêu tả:
-Từ ngoài vào trong lớp
-Từ trên bảng,cô giáo -> xuống dưới lớp học
-Từ không khí chung của lớp đến bản thân người viết .
HS viết mở bài và kết bài.
GV chấm bài làm của 3- 4 HS, nhận xét.
*.MB : Giới thiệu chung về giờ viết bài tập làm văn * KB : - Kết thúc.. Cảm nghĩ chung
Bài 2
Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi
? Có thể miêu tả theo trình tự nào ? +Thứ tự miêu tả:
- Thứ tự không gian : Từ xa -> gần hoặc ngược lại - Thứ tự thời gian : “ Trước- trong – sau ”khi ra chơi - Hoặc có thể tả từ khái quát đến cụ thể.
Lựa chọn 1 trong các cảnh tiêu biểu trong giờ ra chơi để viết thành văn HS đọc VB .HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4; Vận dụng (5’)
Bài 3
GV đặt câu hỏi gợi ý – HS trả lời đồng thời ghi thành dàn ý sơ lược ? MB giới thiệu cảnh gì?
Dàn ý :
+ Mở bài: Tên VB + Thân bài:
-Tả biển nhiều thời điểm và góc độ khác nhau: + Buổi sáng: buồm nâu,nắng sớm….
+ Buổi chiều: biển lặng ,những con thuyền,đảo,nước biển. + Buổi trưa: mây, nắng, buồm.
+ Ngày mưa rào: mưa giăng, nắng xuyên đủ màu, óng ánh… + Ngày nắng: Biển trong xanh, đảo tím pha hồng….
+ Kết bài:
- Nhận xét và suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển (Vẻ đẹp kì diệu muôn màu , muôn sắc..)
Hoạt động 5: Mở rộng (3’)
GV đọc đoạn văn tham khảo viết về biển của Vũ Tú Nam cho HS nghe. Hoạt động 6: Củng cố, HDVN (3’)
* Củng cố
- Đọc phần đọc thêm.
- Yêu cầu cần chú ý khi viết văn miêu tả? * HDVN
- Soạn bài : Buổi học cuối cùng.
- Hoàn thành bài viết số 5 ( Nộp bài sau 3 ngày )
Đề bài
Điền vào chỗ trống và viết bài văn miêu tả có nhan đề sau Phong cảnh mùa... trên quê hương em
Đáp án và biểu điểm Hướng dẫn chấm
* Yêu cầu về hình thức và nội dung
- Bài viết có đầy đủ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Trình bày khoa học, rõ ràng, đúng chính tả.
- Xác định kiểu bài văn tả cảnh mùa hạ trên quê hương em
- Có sử dụng biện pháp so sánh, sự liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét đánh giá. - Cách sắp xếp hợp lí, theo mạch đoạn
- Diễn đạt trôi chảy, linh hoạt, sáng tạo, trong sáng, chân thành. * Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài
Giới thiệu về cảnh định tả, bộc lộ cảm xúc
0.5 điểm
2. Thân bài:
- Giới thiệu khái quát: Không khí, không gian, thời gian… - Các hiện tượng tự nhiên: Trời, mây, nắng, gió mưa.
- Cảnh vật:Câycối,hoa cỏ, vườn cây, cánh đồng, hoa màu, dòng sông, bãi cát, triền đê…
- Âm thanh, sắc màu, hương vị, côn trùng (ong bướm,dế,ve….)
1,0 1,5 3,5 1,5
3. Kết bài
Phát biểu cảm nghĩ , liên tưởng của em .
0.5 điểm